Giỏ hàng

Dấu hiệu ung thư vòm miệng – Cách chữa trị bệnh ung thư vòm miệng

Dấu hiệu ung thư vòm miệng? Một số dấu hiệu ung thư vòm miệng như: Nổi hạch ở cổ, khó nuốt thức ăn, chảy máu cam thường xuyên. Cách chữa trị ung thư vòm miệng đạt được hiệu quả và kéo dài sự sống. Điều trị ung thư vòm miệng bằng hóa trị và xạ trị. Khuyến cáo khi người bệnh chọn phương pháp xạ trị ung thư vòm miệng.

Dấu hiệu ung thư vòm miệng

Dấu hiệu ung thư vòm miệng được nhiều độc giả quan tâm và tìm hiểu. Ung thư vòm miệng hay còn gọi là ung thư vòm họng. Đây là căn bệnh quái ác cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Ung thư vòm họng rất khó phát hiện lại có diễn biến nhanh khiến người bệnh không kịp trở tay. Ở Việt Nam, tỷ lệ người mắc ung thư vòm miệng khá cao, lên tới 12%.

Có đến 70% bệnh nhân mắc K vòm miệng khi đã ở giai đoạn cuối. Đồng nghĩa với việc điều trị dành lại sự sống cho bệnh nhân hiệu quả rất thấp. Vì vậy, việc nắm bắt được dấu hiệu ung thư vòm miệng là điều cần thiết để bảo vệ tính mạng của chính bạn.

Dấu hiệu ung thư vòm miệng được nhiều người quan tâm

Dấu hiệu ung thư vòm miệng được nhiều người quan tâm

Khó nuốt là triệu chứng K vòm họng

Khó khăn trong việc nuốt vào là một trong những dấu hiệu sớm của ung thư vòm miệng. Có thể có một khối u phát triển trong cổ họng của bạn. Và nếu bạn cảm thấy sự tăng trưởng của khối u trong cổ họng, khối u sẽ ngăn chặn thực phẩm đi qua cổ họng của bạn.

Khoa học y tế hiện đại có rất nhiều phương pháp điều trị để giúp một bệnh nhân ung thư gan có thể sống sót. Nhưng điểm quan trọng cần làm là phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm.

Bề mặt thanh quản thô ráp là dấu hiệu ung thư vòm miệng

Bạn cảm thấy có một bề mặt thô ráp trong cổ họng của bạn? Cảm giác khó chịu này là rất khó để bỏ qua. Nếu bạn đã bắt đầu phát triển bệnh ung thư vòm miệng, bạn sẽ tiếp tục cảm thấy dấu hiệu này.

Thay đổi trong giọng nói cảnh báo K vòm họng

Nếu bệnh phát triển xung quanh các dây thanh âm, nó sẽ dẫn đến giọng nói của bạn bị thay đổi. Hãy tham khảo ý kiến  bác sĩ, ngay khi bạn nhận thấy bất kỳ dấu hiệu của sự thay đổi trong âm thanh từ giọng của mình.

Ho kéo dài là dấu hiệu ung thư vòm miệng

Nếu bạn bị ho dai dẳng và khi khỏi, giọng bạn bị khàn đi, bạn nên chú ý đến dấu hiệu này. Đây là một trong những dấu hiệu sớm của ung thư vòm miệng. Và nếu bạn bỏ qua những triệu chứng này, bạn có nguy cơ phát triển ung thư.

Chảy máu cam cho thấy bạn mắc K vòm họng

Một trong những dấu hiệu để chẩn đoán nguy cơ ung thư vòm miệng là chảy nước mũi một bên và có kèm theo máu. Tuy nhiên, nhiều người thường có thói quen nuốt nước mũi và nhổ ra đường miệng nên có thể dẫn đến chẩn đoán nhầm.

Dấu hiệu ung thư vòm miệng là nổi hạch ở cổ

Do vòm họng có cấu trúc mô bạch huyết phong phú nên khi có sự xuất hiện của tế bào ung thư thì chúng sẽ nhanh chóng lây lan khắp vùng cổ. Khi các tế bào ung thư phát triển, nó sẽ dẫn đến các hạch cứng ở cổ dù không có cảm giác đau đớn.

Tham khảo thêm: Ung thư vòm miệng và những điều cần biết – Trang tin Soha

Điều trị ung thư vòm miệng

Ngoài việc tìm hiểu về dấu hiệu ung thư vòm miệng, người đọc cần biết về cách điều trị ung thư vòm miệng cơ bản.

Phương pháp xạ trị và hóa trị K vòm họng

Bác sĩ Hoàng chia sẻ: Xạ trị ngoài là phương pháp điều trị chính và có hiệu quả tốt nhất đối với ung thư vòm miệng. Hiện nay rất nhiều kỹ thuật xạ trị hiện đại giúp các bác sĩ có thể chiếu xạ chính xác vào khối u mà ít gây ảnh hưởng đến mô lành xung quanh. Xạ trị trong là dùng nguồn phóng xạ áp sát trực tiếp vào khoang vòm họng.

Phương pháp này giảm đáng kể biến chứng trên các mô lành như tuỷ sống, tuyến nước bọt mang tai và xương hàm… Thông thường xạ trị trong được sử dụng kết hợp với xạ trị ngoài để điều trị khối u còn sót lại hoặc khối u tái phát.

Hóa trị có vai trò hỗ trợ, tăng nhạy xạ và tăng hiệu quả của xạ trị. Nhiều nước trên thế giới và Việt Nam đã áp dụng thành công phương pháp hoá xạ trị đồng thời. Đây là phương pháp được chứng minh có hiệu quả tốt nhất đối với ung thư vòm miệng giai đoạn tiến xa.

Xạ trị là phương pháp được nhiều người sử dụng

Xạ trị là phương pháp được nhiều người sử dụng

Lưu ý khi xạ trị ung thư vòm miệng

  • Không nên đắp lá, phán, cắt lể thiếu khoa học trên vùng hạch di căn. Việc này kích thích da trên hạch, gây lở loét, bội nhiễm. Ngoài ra còn vô tình giúp tế bào ung thư phát tán, di căn xa nhanh hơn. Chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh cách làm này có hiệu quả.
  • Khám và điều trị răng miệng theo chuyên khoa răng hàm mặt trước xạ trị 10-14 ngày.
  • Tháo răng hay hàm giả ra trong lúc xạ trị, ngậm máng flour mỗi ngày 3-5 phút.
  • Vệ sinh răng miệng thường xuyên bằng các loại dung dịch theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Không nên ăn thức ăn quá cứng hoặc quá nhiều gia vị. Không nên uống nước quá nóng hoặc nước đá lạnh. Không uống rượu bia và hút thuốc lá.
  • Sau xạ trị không tự ý nhổ răng, khám định kỳ răng hàm mặt mỗi 3-6 tháng.

.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button