Giỏ hàng

Ung thư phổi có lây nhiễm không? Tìm hiểu cách phòng tránh

Ung thư phổi có lây nhiễm không là câu hỏi mà hàng triệu người dân thắc mắc. Vậy bạn có cần lo ngại về tính lây truyền của chúng? Cùng tìm hiểu bệnh ung thư phổi có mấy giai đoạn. Triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối là gì? Ung thư phổi ăn gì tốt để cải thiện tình hình sức khỏe và tăng cường sức đề kháng.

Ung thư phổi là loại ung thư chiếm tỷ lệ cao trong tất cả các chứng ung thư trên thế giới. Ước tính khoảng 12%. Đáng chú ý hơn, đây là một trong những bệnh hô hấp có tỉ lệ tử vong rất cao.

Ung thư phổi là gì?

Ung thư phổi có lây nhiễm không? Để biết được điều này chúng ta cần tìm hiểu về đặc điểm của căn bệnh.

Ung thư phổi được chia làm hai loại chính

  • Ung thư phổi tế bào nhỏ
  • Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ

Mỗi loại ung thư có xu hướng phát triển và lan theo những cách khác nhau. Từ đó thời gian ủ bệnh và phương pháp điều trị cũng khác nhau. Ung thư phổi tế bào nhỏ hiếm gặp hơn ung thư phổi không phải tế bào nhỏ. Chiếm khoảng 20%. Tuy nhiên nó thường phát triển và lan rất nhanh.

Hình ảnh lá phổi có tế bào ung thư

Hình ảnh lá phổi có tế bào ung thư

Để thấy rõ mức độ nghiêm trọng của bệnh ung thư phổi bạn hãy tưởng tượng. Một ngày lá phổi của mình không thể tiếp tục làm nhiệm vụ hô hấp. Tức là bạn không thể điều hòa nhịp thở. Khi đó lá phổi, cơ quan mang đến hơi thở đều đặn cho bạn mỗi ngày đã bị các tế bào ung thư tấn công?

Ung thư phổi có di truyền không?

Chính vì sự liên quan đến các tế bào nên ung thư phổi có khả năng di truyền. Tính di truyền do mức độ thân cận huyết thống của thành viên trong gia đình quyết định:

  • Có người thân thế hệ thứ nhất (cha mẹ, anh chị em hoặc con) mắc bệnh ung thư phổi thì người đó có nguy cơ mắc ung thư phổi cao gấp gần 2 lần. Nguy cơ này ở phụ nữ cao hơn so với ở nam giới, nguy cơ ở những người không hút thuốc cao hơn so với ở người hút thuốc.
  • Những người có người thân thế hệ thứ hai. Đó là các thế hệ như chú, dì, cháu trai, cháu gái. Thế hệ đó mắc ung thư phổi thì nguy cơ mắc căn bệnh này tăng khoảng 30%

Các giai đoạn của ung thư phổi không phải tế bào nhỏ

Đây là loại ung thư thường gặp và có tiến triển bệnh rất phức tạp. Bệnh ung thư phổi di căn và ảnh hưởng tới sức khỏe theo 6 giai đoạn:

  • Giai đoạn tiềm ẩn: Khi đó người bệnh chưa có biểu hiện và triệu chứng gì. Tại lá phổi cũng không có dấu hiệu bất thường. Các tế bào ung thư phổi chỉ được tìm thấy trong đờm hoặc trong mẫu nước thu thập được trong quá trình nội soi phế quản.
  • Giai đoạn 0: Giai đoạn này vẫn là một khó khăn cho các bác sỹ để phát hiện. Các tế bào ung thư chỉ được tìm thấy ở lớp niêm mạc tận trong cùng của phổi. Khối bướu ở thời điểm này còn được gọi là ung thư biểu mô tại chỗ và chưa phải là ung thư xâm lấn.
  • Giai đoạn I: Các tế bào ung thư đã xuất hiện khá rõ ràng nhưng chỉ giới hạn trong phổi. Lúc này phổi vẫn hoạt động bình thường. Người bệnh chưa có triệu chứng nghiêm trọng.
  • Giai đoạn II: Bệnh ung thư di căn đến các hạch bạch huyết, thành ngực, cơ hoành, màng phổi. Đặc biệt là lớp màng ngoài bao quanh tim. Khi đó bệnh nhân cảm thấy sự thay đổi rõ rệt và bắt đầu hoang mang ung thư phổi có lây nhiễm không

    Ung thư phổi có lây nhiễm không còn tùy vào từng giai đoạn

    Ung thư phổi có lây nhiễm không còn tùy vào từng giai đoạn

  • Giai đoạn III: Ung thư nhanh chóng đến các hạch bạch huyết trong khu vực lồng ngực giữa tim và phổi.
  • Giai đoạn IV: Triệu chứng của ung thư phổi giai đoạn cuối khiến người bệnh cực kỳ khó chịu và khó có thể tỉnh táo. Khối ung thư mở rộng cực đại, di căn đến lá phổi khác hoặc các khu vực khác trong cơ thể và không thể được loại bỏ.

Ung thư phổi có lây nhiễm không?

Sau khi phát hiện người thân hoặc người thường hay tiếp xúc với mình bị ung thư phổi mọi người thường lo lắng bệnh ung thư phổi có lây nhiễm không. Bởi nhận thức chung rằng phổi liên quan đến đường hô hấp nên mọi người thường phòng ngừa bằng cách tránh tiếp xúc hoặc không ăn chung, uống chung, ngủ chung với người bệnh.

Quan niệm bệnh ung thư phổi có bị lây là hoàn toàn sai lầm. Theo nghiên cứu, các bác sỹ đã khẳng định ung thư phổi là dạng bệnh hô hấp đặc biệt không có tính lây nhiễm. Không giống với bệnh lao, virus gây ung thư phổi chỉ cư trú và phát triển trong cơ thể người bệnh. Chúng hình thành những khối u có thể di căn gây tổn hại hệ hô hấp, phá vỡ hệ miễn dịch nhưng tuyệt đối không lây nhiễm cớ cơ thể này sang cơ thể khác.

Cách phòng tránh ung thư phổi bằng những dưỡng chất thiết yếu

Cách phòng tránh ung thư phổi

Mặc dù đây là căn bệnh không lây, nhưng điều đó không có nghĩa rằng chúng ta không có khả năng mắc bệnh. Để giảm nguy cơ ung thư phổi, việc phòng tránh là việc làm hết sức cần thiết. Bệnh ung thư phổi có chữa được không là tùy thuộc vào người bệnh. Nhất là khi ở giai đoạn đầu, bệnh không có triệu chứng rõ nét. Hầu hết khi phát hiện bệnh nhân đều ở giai đoạn đã phát triển tạp, khối u đã di căn. Ở giai đoạn này, người bệnh chỉ sống thêm 6-12 tháng.

Chính vì vậy, dù câu trả lời cho câu hỏi ung thư phổi có lây nhiễm không có là không thì mọi người vẫn cần phòng tránh. Các biện pháp như sau:

  • Có lối sống khoa học, nghỉ ngơi hợp lý
  • Bảo vệ đường hô hấp khỏi khói bụi, ô nhiễm môi trường không khí
  • Không hút thuốc lá và tránh xa những nơi có khói thuốc
  • Thường xuyên tới các cơ sở y tế chất lượng để kiểm tra tình hình sức khỏe của mình

Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết ung thư phổi mà bạn đừng bỏ qua

.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button