Dạ dày là bộ phận chính trong hệ tiêu hóa của con người, nó là nơi hấp thụ các chất dinh dưỡng vào cơ thể. Khi dạ dày bị hư hỏng nặng, chức năng của dạ dày không còn phát huy công dụng. Lúc này bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Tầm quan trọng của chế độ dinh dưỡng
Dinh dưỡng vốn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày và nó càng quan trọng hơn đối với những người mắc ung thư dạ dày. Người bệnh luôn cần đủ các chất dinh dưỡng như: calo, protein, vitamin và khoáng chất để duy trì sức khỏe và không làm ảnh hưởng vết thương trong dạ dày.
Tuy nhiên, bệnh nhân ung thư dạ dày luôn khó ăn hơn người bình thường, cơ thể lúc nào cũng có cảm giác mệt mỏi, đầy bụng và khó tiêu, họ chỉ ăn cho qua bữa và không thấy ngon miệng. Mỗi khi khối u tác động vào bề mặt bệnh nhân luôn có cảm giác buồn nôn và đau đớn. Do đó, dinh dưỡng cho người bệnh ung thư dạ dày phải cần được chú trọng và đặc biệt quan tâm.
Chế độ dinh dưỡng
Đối với những bệnh nhân vừa mới phẫu thuật: Họ cần một lượng vitamin và khoáng chất lớn để chống lại các tác nhân có hại bên ngoài và giúp nhanh chóng làm lành vết thương. Nếu bệnh nhân có thể ăn uống qua đường miệng, nên cho bệnh nhân bổ sung dinh dưỡng bằng cách nấu các món canh hoặc các món súp, có thể xay nhuyễn rau và các loại củ quả để nấu cùng.
Các chuyên gia cũng khuyên rằng nên uống nước sau bữa ăn là tốt nhất. Trong khẩu phần ăn hàng ngày nên cắt giảm các thực phẩm có chứa chất ngọt như đường, kẹo, nước trái cây.
Có rất nhiều loại thực phẩm không nên ăn đối với bệnh nhân ung thư dạ dày vì những loại này làm tổn thương đến niêm mạc dạ dày nhiều và rất nguy hiểm.
– Không nên ăn những thực phẩm quá khô cứng, mặc dù bánh mì rất tốt cho sức khỏe nhưng nên ăn những loại bánh mì mềm chứ không ăn bánh mì nướng.
– Thực phẩm có hại cho bề mặt dạ dày như: Rượu, bia, café, chè…
– Không nên uống sữa lúc đói vì các men trong sữa rất có hại cho dạ dày.
– Các loại đồ chua, cay như: Cóc, xoài, bưởi chua, dấm, ớt, măng chua…
Đối với bệnh nhân bị ung thư dạ dày đã di căn: Việc lựa chọn thực phẩm cho người bệnh luôn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thực phẩm cần rõ nguồn gốc xuất xứ. Khi chế biến thực phẩm cho người bệnh cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ và nên lập ra một chế độ ăn hợp lý cho người bệnh để bổ sung đủ các chất dinh dưỡng.
Sử dụng nấm lim xanh
Ngoài chế độ dinh dưỡng hợp lý, bệnh nhân ung thư dạ dày cần kết hợp sử dụng nấm lim xanh để mang lại hiệu quả chữa trị bệnh tốt nhất.
Nấm lim xanh giúp bồi bổ cơ thể, hoạt hóa nâng cao hệ miễn dịch, giúp hệ miễn dịch của cơ thể tiến hành sửa chữa các rối loạn tế bào và tiêu diệt các tế bào ung thư, giảm tác động xấu sau đợt phẫu thuật ung thư. Thực nghiệm lâm sàng cho thấy nấm lim xanh với hoạt chất tự nhiên của nó giúp điều trị bệnh ung thư dạ dày rất hiệu nghiệm.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang