Nấm lim xanh gia truyền THANH-THIẾT-BẢO-SINH
Nấm lim xanh tự nhiên LOẠI NGUYÊN CÂY
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH VIỆT NAM
Địa chỉ: Tổ 5 - Xã Tiên Hiệp - Tiên Phước - Quảng Nam
0904 522 869 024 3797 0138

Thiếu máu ăn gì để cải thiện và phòng ngừa bệnh hiệu quả

Thiếu máu ăn gì để cải thiện những triệu chứng của bệnh. Các bác sĩ đã khuyên rằng, một chế độ dinh dưỡng hợp lý bổ sung sắt tốt cho người bệnh thiếu máu.

Thiếu máu ăn gì để bổ sung sắt cho cơ thể? Thiếu máu làm người bệnh có nguy cơ mắc phải một số bệnh lý như: Mệt mỏi, suy chức năng thần kinh, vấn đề tiêu hóa… Những đối tượng có nguy cơ thiếu máu đó là trẻ em dưới 2 tuổi, phụ nữ và những người mắc những căn bệnh kinh niêm. Bạn nên tiến hành khám và điều trị kịp thời để hạn chế những ảnh hưởng của bệnh.

Bên cạnh điều trị y học, nên bổ sung sắt cho cơ thể qua chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp bệnh cải thiện nhanh chóng.

Nấm lim có phòng ngừa được bệnh thiếu máu không

Nấm lim có phòng ngừa được bệnh thiếu máu không

Thiếu máu ăn gì để giúp bổ sung sắt cho cơ thể? 

Thiếu máu là hiện tượng giảm lượng huyết sắc tố và số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi dẫn đến thiếu ôxy cung cấp cho các mô tế bào trong cơ thể, trong đó giảm huyết sắc tố có ý nghĩa quan trọng nhất. Tình trạng thiếu máu do lượng sắt không được cung cấp đầy đủ. Với mỗi đối tượng lượng sắt khuyến nghị khác nhau. Cần bổ sung sắt thông qua các loại thực phẩm và dược thảo. Vậy, thiếu máu ăn gì giúp bổ sung sắt và bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc những bệnh lý nguy hiểm.

Bệnh thiếu máu ăn gì là câu hỏi băn khoăn của rất nhiều người.

Bảng nhu cầu khuyến nghị sắt (mg/ngày)

Nhu cầu về sắt được áp dụng theo khuyến nghị của FAO/WHO 2004, SEA-RDAs 2005 được hiệu chỉnh theo cân nặng của người Việt Nam.

Nhóm tuổi

Nam

Nữ

Nhu cầu sắt (mg/ngày) theo giá trị sinh học của khẩu phần

Nhu cầu sắt (mg/ngày) theo giá trị sinh học của khẩu phần

Hấp thu 10% 

Hấp thu 15%

Hấp thu 10% 

Hấp thu  15% 

0 – 5 Tháng

0,93

 

0,93

 

6 – 8 Tháng

8,5

5,6

7,9

5,2

9 – 11 tháng

9,4

6,3

8,7

5,8

1 – 2 Tuổi

5,4

3,6

5,1

3,5

3-5 Tuổi

5,5

3,6

5,4

3,6

6 – 7 Tuổi

7,2

4,8

7,1

4,7

8 – 9 Tuổi

8,9

5,9

8,9

5,9

10 – 11 Tuổi

11,3

7,5

10,5

7,0

10-11 tuổi (Có kinh nguyệt)

24,5

16,4

12 – 14 tuổi

15,3

10,2

14,0

9,3

12-14 tuổi (Có kinh nguyệt)

32,6

21,8

15 – 19 tuổi

17,5

11,6

29,7

19,8

20 – 29 tuổi

11,9

7,9

26,1

17,4

30 – 49 tuổi

11,9

7,9

26,1

17,4

50 – 69 tuổi

11,9

7,9

10,0

6,7

> 50 tuổi (có kinh nguyệt)

26,1

17,4

> 70 tuổi

11,0 7,3

9,4

6,3

Phụ nữ có thai (trong suốt cả quá trình)

+ 15 ****

+ 10 ****

Phụ nữ cho con bú

Chưa có kinh nguyệt trở lại

13,3

8,9

Phụ nữ sau mãn kinh

Đã có kinh nguyệt trở lại

26,1

17,4

Với những đối tượng như phụ nữ trong chu kỳ kinh nguyệt, phụ nữ có thai nhu cầu về sắt trở nên cấp thiết hơn rất nhiều. Bởi vậy, bạn cần chú ý bổ sung lượng sắt cần thiết để phòng tránh bệnh thiếu máu.

Tăng cường bổ sung sắt cho người thiếu máu

Việc thiếu máu do hao hụt chất dinh dưỡng là dạng thiếu máu phổ biến nhất. Bệnh muốn phòng ngừa hiệu quả, bạn nên bổ sung những loại thực phẩm giàu chất sắt vào thực đơn ăn uống. Vậy, thiếu máu ăn gì để có thể cung cấp lượng sắt phù hợp cho cơ thể.

  • Cung cấp đa dạng nguồn protein giàu sắt như thịt gia cầm, thịt lợn, thịt đỏ nạc, gan… Một số loại rau củ như rau bina, củ dền, bông cải xanh, xà lách, cải xoăn…
  • Đậu phụ và các chế phẩm từ đậu nành, các loại đậu, hoa quả sấy khô và nước ép mận.
  • Vào bữa sáng bạn có thể bổ sung sắt bằng cách ăn ngũ cốc hoặc bánh mì ngũ cốc.
  • Việc nấu ăn vào bằng nồi, xoong hay chảo gang cũng giúp bạn bổ sung sắt.

Tránh tiêu thụ thực phẩm hấp thụ sắt gây thiếu máu

Trà, cà phê và cacao làm hạn chế khả năng hấp thụ sắt. Bởi vậy, nếu muốn ngăn ngừa thiếu máu bạn không nên sử dụng những loại thực phẩm này. Khi bạn đang sử dụng thực phẩm bổ sung sắt thì nên loại bỏ các loại đồ uống như trà, cà phê, cacao. Thức ăn và chất sắt dinh dưỡng sẽ không được cơ thể hấp thụ bởi các loại thực phẩm như vậy.

Hạn chế uống sữa và các chế phẩm từ sữa động vật vì chế phẩm từ sữa giàu canxi có thể làm giảm khả năng hấp thụ sắt.    

Tăng cường bổ sung vitamin B12 giảm nguy cơ bệnh thiếu máu

 Để phòng ngừa thiếu máu do thiếu vitamin B12, bạn cần tăng cường bổ sung vitamin B2 trong chế độ ăn.

      + Mỗi người cần 2,5 mcg vitamin B12 mỗi ngày.

      + Phụ nữ mang thai cần 2,6 mcg vitamin B12 mỗi ngày.

      + Phụ nữ đang cho con bú cần 2,8 mcg vitamin B12 mỗi ngày.

  • Nên tăng cường thực phẩm giàu vitamin B12 như gan bò, thịt gia cầm, cá mòi, cá hồi, cá ngừ, cá tuyết, trứng, sữa, sữa chua và phô mai. Đây đều là nguồn vitamin B12 tự nhiên giúp tăng nồng độ vitamin B12 trong cơ thể và phòng ngừa thiếu máu.
  • Nên chọn ngũ cốc cho bữa sáng. sử dụng đồ uống từ đậu nành và ăn bánh mì kẹp cho người ăn chay giúp bổ sung vitamin B2.

Thiếu máu nên ăn đa dạng các thực phẩm chứa nhiều vitamin B12

Tăng sắt bằng thực phẩm giàu folate

 Thiếu các vitamin như folate cũng có thể gây thiếu máu. Để phòng ngừa thiếu máu, bạn cần kết hợp nhiều thực phẩm giàu folate vào chế độ ăn. 

  • Nam giới trên 13 tuổi cần 400 mcg folate mỗi ngày.
  • Nữ giới trên 13 tuổi cần 400-600 mcg folate mỗi ngày.

Một số loại thực phẩm giúp tăng cường folate như bánh mì, gạo và mì ống. Ngoài ra, folate cũng có nhiều trong các loại nước ép và hoa quả như cam, chuối.

Tăng cường vitamin C tốt cho người bệnh thiếu máu

Vitamin C giúp các tế bào hồng cầu khỏe mạnh hơn, từ đó phòng ngừa thiếu máu. Nhu cầu vitamin C cần thiết cho người lớn trên 19 tuổi là 85mg/ngày. Vậy thiếu máu ăn gì để bổ sung vitanmin C cho cơ thể?

  • Có thể bổ sung vitamin C bằng cách ăn các loại hoa quả như cam, bưởi, quýt, chanh, dứa, dâu tây, quả mâm xôi và dưa vàng.
  • Có nhiều loại rau củ giàu vitamin C như bông cải xanh, ớt chuông đỏ, cà chua, bắp cải, khoai tây.
  • Vitamin C giúp cải thiện khả năng hấp thụ sắt nên có thể kết hợp thực phẩm giàu vitamin C với thực phẩm chứa sắt.

Nấm lim có phòng ngừa được bệnh thiếu máu không?

Sử dụng nấm lim xanh rất tốt trong việc điều trị và ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Những dược chất trong nấm lim đã được kiểm chứng giúp cải thiện những triệu chứng của bệnh thiếu máu

Công dụng của nấm lim với bệnh thiếu máu

  • Nấm lim là một nguồn cấp chất sắt vi lượng. Nấm giúp cơ thể có thể được hấp thụ hơn 90% chất dinh dưỡng tốt. Ngoài ra, nấm lim còn thúc đẩy sự hình thành của các tế bào hồng cầu và kích hoạt các tiềm năng của cơ thể.
  • Có tác dụng đặc biệt trong việc làm giảm Cholesterol trong máu và các thành mạch, trợ tim, lọc sạch máu. Ngoải ra, nấm còn giảm xơ cứng thành động mạch, thúc đẩy quá trình lưu thông máu, tăng cường tuần hoàn máu
  • Nấm lim xanh là một loại dược thảo an toàn và tốt cho người bệnh thiếu máu. Sử dụng nấm không gây tác dụng phụ cho cơ thể, không tương tác phản ứng thuốc Tây. Sử dụng nấm lim xanh bạn hoàn toàn có thể kết hợp các phương pháp điều trị khác mà không lo ảnh hưởng xấu gì.

Công dụng của nấm lim với bệnh thiếu máu và cách sử dụng nấm lim xanh

Xem thêmhttp://suckhoedoisong.vn/nhung-thuc-pham-can-cho-nguoi-thieu-mau-thieu-sat-n76777.html

Cách sử dụng nấm lim xanh phòng ngừa thiếu máu

Sắc nấm lim xanh trị thiếu máu

Nguyên liệu: 20g nấm lim xanh Thanh-Thiết-Bảo-Sinh.

Cách thực hiện: Sắc nấm lim xanh cùng 2 lít nước để nước cô đặc lại 1,5 lít.

Cách dùng: Có thể chia thành nhiều lần và uống trong ngày thay nước lọc. Nếu người bệnh đang dùng thuốc Tây thì uống hai loại thuốc cách nhau 30 phút.

Cách sử dụng nấm lim xanh phòng ngừa thiếu máu và sắc nấm lim xanh trị thiếu máu

Khuyến cáo khi dùng nấm lim xanh điều trị thiếu máu

– Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng các sản phẩm nấm lim xanh Tiên Phước.

– Điều trị giữa phương pháp Tây y với việc sử dụng nước sắc nấm lim xanh hàng ngày.

– Nấm lim không nên sắc trong những đồ vật bằng nhôm.

– Nên chia đều nước uống ra và dùng hết trong ngày. .

Dược sĩ tư vấn
Dược sỹ Dung 0904 522 869 Dược sỹ Hoa 024 3797 0138
Exit mobile version