Triệu chứng ung thư phế quản ở giai đoạn đầu và giai đoạn cuối khác nhau. Vậy cách nhận biết triệu chứng ung thư phế quản và điều trị như thế nào?
Những triệu chứng ung thư phế quản
Triệu chứng ung thư phế quản thường không được phát hiện ngay từ giai đoạn đầu. Ung thư phế quản hay còn gọi là ung thư phổi là sự tăng sinh ác tính của những tế bào biểu mô phế quản. Căn bệnh này thường gặp ở nam giới, những người có thói quen sử dụng rượu, bia, thuốc lá.
Những dấu hiệu thể hiện bệnh ở giai đoạn đầu không rõ ràng. Người bệnh chỉ phát hiện khi tình cờ khám sức khỏe bằng cách chụp X quang phổi.
Dấu hiệu ung thư phế quản giai đoạn đầu
Dấu hiệu của bệnh ung thư phế quản sẽ thể hiện ngay trên phim chụp X quang như:
- Khối mờ, nốt mờ trong nhu mô phổi.
- Trung thất nở rộng.
- Xuất hiện hình bóng mờ ở rốn phổi.
- Dấu hiệu tràn dịch màng phổi.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là dấu hiệu ban đầu, người bệnh vẫn phải thăm khám để có kết quả và hướng điều trị thích hợp.
Triệu chứng ung thư phế quản giai đoạn tiến triển
Một số triệu chứng của bệnh ung thư phổi như: ho ra máu, khó thở, đau tức ngực…
Triệu chứng ho khi bị ung thư phổi
Biểu hiện của bệnh ung thư phổi ban đầu thường là ho. Các bệnh nhân đa số bỏ qua dấu hiệu này bởi nghĩ đây chỉ là bệnh lý bình thường.
Đặc điểm của những cơn ho khi bị ung thư phổi:
- Thời gian ho một cơn kéo dài.
- Ho kèm theo đờm, mủ.
- Cơn ho khiến người bệnh tái lại, khó thở.
- Nguy hiểm hơn cả là ho ra máu.
Biểu hiện khó thở của người ung thư phổi
Khó thở là triệu chứng của ung thư phế quản nhưng thường xuất hiện muộn. Thường thì khi người bệnh cảm thấy khó thở cũng là lúc khối u phát triển lớn.
Khối u gây tắc nghẽn phế quản và làm xẹp một vùng phổi gây khó thở. Tuy nhiên triệu chứng này không thể hiện ngay mà kéo dài từ từ khiến nhiều người, đặc biệt là người cao tuổi bỏ qua. Họ cho rằng khó thở có thể do tuổi già.
Đau ngực có phải triệu chứng ung thư phế quản?
Đặc điểm của cơn đau ngực khi bị ung thư phế quản thường là:
- Đau ngực dai dẳng.
- Vị trí đau khó xác định, mơ hồ.
- Các cơn đau phát liên tục khiến người bệnh khó chịu.
- Đau ngực do ung thư phế quản dễ bị chẩn đoán nhầm là đau dây thần kinh liên sườn hoặc đau cơ.
Biểu hiện ung thư phế quản giai đoạn cuối
Giai đoạn cuối hay còn gọi là giai đoạn di căn, các tế bào ung thư đã phát triển mạnh mà người bệnh khó có thể kiểm soát được. Tế bào ung thư xâm lấn vào màng phổi, xa hơn là não, gan…
Theo PGS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K, có tới hơn 80% bệnh nhân ung thư phế quản phát hiện ra bệnh khi đã bước vào giai đoạn muộn.
Ung thư phổi di căn trung thất
Trung thất là khu vực nằm giữa lồng ngực, bị giới hạn bởi những túi màng phổi xung quanh. Ung thư phổi di căn trung thất là khi tế bào ung thư ở phổi đã phát triển và xâm lấn vào cơ quan tại trung thất.
Khi đó, tĩnh mạch chủ trên bị chèn ép khiến máu không thể lưu thông về tim. Điều này gây ra các triệu chứng:
- Chóng mặt, nhức đầu.
- Ù tai.
- Mặt và ngực trở nên tím tái.
Khi động mạch chủ bị xâm lấn nghiêm trọng sẽ có nguy cơ vỡ gây tràn máu màng phổi và dẫn đến đột tử.
Một số biểu hiện khác khi di căn ung thư tới trung thất:
- Khi thanh quản trái bị di căn ung thư, bệnh nhân có biểu liệt liệt dây thanh âm (khàn tiếng, nói giọng đôi).
- Khi dây thần kinh hoành bị xâm chiếm bởi tế bào ung thư, bệnh nhân sẽ có dấu hiệu nấc cụt, khó thở.
- Khi thực quản tổn thương, người bệnh sẽ khó khăn trong việc ăn uống như khó nuốt, nuốt nghẹn hoặc sặc.
Ung thư phế quản di căn màng phổi
Khi tế bào ung thư di căn màng phổi, dịch màng phổi sẽ tràn nhiều. Sau khi chọc dò, lượng dịch lại tái lập nhanh chóng. Đây là triệu chứng thường gặp của ung thư phế quản.
Ung thư phế quản di căn thành ngực, hạch
Khi di căn đến ngực tạo thành những khối u to khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, nhức nhối và khó chịu. Ngoài ra, nếu ung thư phổi di căn hạch, sẽ xuất hiện những hạch ở nách, trên đòn có kích thước lớn. Sờ vào hạch thấy cứng nhưng không có cảm giác đau.
Bên cạnh đó, nếu bệnh không được điều trị kịp thời, tế bào ung thư phát triển và lan rộng tới các cơ quan khác trong cơ thể như não, gan, thận…
Cách điều trị ung thư phế quản kịp thời
Khi thấy những triệu chứng ung thư phế quản kể trên, người bệnh không nên chủ quan. Hãy tới các cơ sở y tế, bệnh viện gần nhất để thăm khám và thực hiện theo chỉ định của bác sĩ.
Điều trị triệu chứng ung thư phế quản càng sớm càng giúp người bệnh tránh được sự di căn của các tế bào ung thư tới những cơ quan khác trong cơ thể.
Phẫu thuật kết hợp xạ trị, hóa chất chữa ung thư phổi
Phẫu thuật bỏ khối u ung thư phổi
Phẫu thuật là phương pháp truyền thống và phổ biến giúp điều trị ung thư phế quản khi ở giai đoạn sớm. Tế bào ung thư lúc này chưa phát triển và di căn. Phương pháp này áp dụng cho khoảng 20% bệnh nhân ung thư phổi.
Khối u sẽ được phẫu thuật cắt bỏ giúp cải thiện thể trạng và kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Còn khi khối u đã lớn, bệnh nhân sẽ phải cắt bỏ một bên phổi. Tuy nhiên để được phẫu thuật, bệnh nhân phải đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe.
Nếu không thể phẫu thuật, các bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện phương pháp điều trị khác.
Xạ trị ung thư phế quản
Khoảng 35% bệnh nhân ung thư phổi được điều trị bằng phương pháp này. Đây là những trường hợp không thể áp dụng phương pháp phẫu thuật.
Ngoài ra, xạ trị có thể thực hiện sau khi bệnh nhân đã phẫu thuật nhằm phá hủy tế bào ung thư và kìm hãm phát triển khối u.
Chữa ung thư phổi bằng hóa trị
Hóa trị được thực hiện khi bệnh nhân đã ở giai đoạn muộn của bệnh ung thư phế quản. Ngoài ra những bệnh nhân không phẫu thuật, tia xạ cũng áp dụng phương pháp này.
Nhược điểm của hóa trị là người bệnh không kéo dài được thời gian sống và phải chịu những tác dụng phụ nặng nề. Ví dụ như:
- Thể trạng: Mệt mỏi, yếu ớt, phải phụ thuộc vào sự chăm sóc của người khác.
- Tinh thần: Mất niềm tin, trở nên buông xuôi, không muốn chiến đấu với bệnh tật, không phối hợp điều trị.
Tìm hiểu thêm thông tin: http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/tu-van-suc-khoe/ung-thu-phoi-benh-ly-ac-tinh-tien-luong-de-dat-300515.html
Nấm lim xanh điều trị triệu chứng ung thư phế quản
Bên cạnh phương pháp phẫu thuật, xạ trị, hóa trị… người bệnh có thể kết hợp với sử dụng nấm lim xanh để đạt kết quả điều trị tốt nhất.
Công dụng nấm lim xanh chữa ung thư phổi
Trong thành phần nấm lim xanh có chứa nhiều dược chất tốt cho việc điều trị bệnh ung thư như:
- Beta và hetero-beta-glucans: Ngăn ngừa tế bào ung thư, tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể.
- Adenosine: Giúp giảm đau do tế bào ung thư gây nên.
- Ling Zhi-8 protein: Có khả năng ngăn tác dụng phụ của thuốc, đề phòng sự kháng thuốc của cơ thể.
Ngoài ra, vitamin và khoáng chất trong nấm lim xanh giúp tăng cường sức khỏe người bệnh. Uống nấm lim xanh cũng là một phương pháp đào thải độc tố tích tụ trong cơ thể do điều trị bằng hóa xạ trị gây ra.
Cách chữa ung thư phổi bằng nấm lim xanh
Người bệnh nên sử dụng nấm lim xanh loại đã qua chế biến để việc điều trị đạt kết quả như mong muốn. Phương pháp trị ung thư phế quản bằng nấm lim xanh đơn giản như sau:
- Dùng 30g nấm lim xanh đã qua chế biến sắc với 2 lít nước. Khi thấy nước sắc còn xấp xỉ 1,5 lít là được.
- Uống nước sắc nấm lim xanh ngày 5 lần (thay cho uống nước lọc).
- Không sử dụng nước sắc nấm lim xanh đã để quá 24 giờ. Khi đó, người bệnh nên sắc đợt nước mới.
- Khi mới bắt đầu sử dụng, có thể dùng 5g – 10g nấm lim xanh rồi từ từ tăng dần lên. Điều này giúp cơ thể thích ứng dần dần.
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang