Tác hại của bệnh thừa cân béo phì dẫn đến ung thư, trầm cảm hoặc tự kỷ. Theo các nhà khoa học Mỹ, có đến 13 căn bệnh ung thư liên quan đến thừa cân béo phì.
Bệnh thừa cân béo phì có những tác hại nào?
Tác hại của bệnh thừa cân béo phì là những ảnh hưởng trực tiếp đến gan, máu, làm tăng lượng cholesterol… Người bệnh di chuyển và vận động khó khăn, mệt mỏi, tự ti, thân hình ì ạch.
Bệnh thừa cân béo phì là tình trạng chất béo tồn tại trong cơ thể vượt quá mức cho phép:
– Béo phì ở nam giới có lượng chất béo vượt quá 25% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể.
– Béo phì ở nữ giới có lượng chất béo vượt quá 30% so với tổng lượng mỡ trong cơ thể.
Tác hại của bệnh thừa cân béo phì đối với trẻ em
Thừa cân béo phì gây ra những ảnh hưởng về tâm lý điển hình như trầm cảm, tự kỉ, tự ti. Ngoài ra, bệnh này còn ảnh hưởng đến tim mạch và sự vận động của trẻ.
Thừa cân béo phì ảnh hưởng đến tâm lý trẻ
Thừa cân béo phì khiến trẻ có tâm lý tự ti về ngoại hình của bản thân. Những đứa trẻ béo phì có chức năng về tâm lý xã hội kém, thường yếu ớt.
Vì thân hình thừa cân béo phì mà nhiều trẻ ngại giao tiếp, mắc chứng sợ người lạ. Chúng thường bị bạn bè trêu chọc về ngoại hình xấu xí, quá khổ nên rất dễ bị trầm cảm và tự kỷ.
Thừa cân béo phì ảnh hưởng đến tim mạch của trẻ
Thừa cân béo phì gây rối loạn lipid máu, kháng insulin hay tăng huyết áp ở trẻ. Những rối loạn này sẽ kéo dài đến khi trẻ trưởng thành.
Thừa cân béo phì ảnh hưởng đến sự vận động của trẻ
Trẻ thừa cân béo phì có xu hướng thích ngồi một chỗ, không thích vận động thể lực. Điều này có thể làm giảm khả năng lao động của trẻ sau này.
Thừa cân béo phì ảnh hưởng đến gan
Trẻ thừa cân béo phì cũng mắc phải tình trạng gan nhiễm mỡ, tăng men gan, sỏi mật. Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của gan, khiến trẻ béo phì bị vàng da, rối loạn chức năng gan.
Thừa cân béo phì ảnh hưởng đến xương khớp
Thừa cân béo phì có thể khiến trẻ mắc phải bệnh Blount (dị dạng xương chày), dễ bị bong gân ở mắt cá chân.
Tác hại của bệnh thừa cân béo phì đối với người lớn
Bệnh thừa cân béo phì gây ra nhiều bệnh nghiêm trọng do lượng mỡ máu tăng cao. Gan nhiễm mỡ, rối loạn chức năng gan, nguy cơ ung thư cao là những bệnh thường gặp khi thừa cân béo phì.
Bệnh thừa cân béo phì ở người lớn dẫn đến bệnh tiểu đường tuýp 2
Tác hại của bệnh thừa cân béo phì khiến Hormone Insulin hoạt động kém, các tế bào không thể hấp thu đường. Nếu tình trạng này kéo dài, Insulin không được sản sinh, bệnh nhân dễ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Bệnh thừa cân béo phì dẫn đến thoái hóa khớp, đau thắt lưng
Hậu quả của thừa cân béo phì là làm tăng trọng lượng cơ thể. Lúc này, sức nặng của cơ thể đè lên các khớp tăng lên nhất là vùng lưng, khớp háng, gối và khớp cổ chân. Hậu quả là gây đau đớn, lão hóa nhanh và khó khăn trong sinh hoạt.
Bệnh thừa cân béo phì dẫn đến bệnh ung thư
Bệnh thừa cân béo phì đã được các nhà khoa học Mỹ khẳng định là nguyên nhân dẫn đến 13 loại ung thư nguy hiểm.
Các kết luận từ chuyên gia về bệnh thừa cân béo phì gây ung thư
Các chuyên gia Hoa Kỳ, có khoảng 630 nghìn ca trong số 1,6 triệu ca mắc bệnh ung thư có liên quan đến bệnh thừa cân, béo phì.
Hiện có khoảng 1,9 tỉ người trưởng thành trên toàn cầu đang bị thừa cân béo phì (theo WHO). Tỉ lệ trẻ em mắc bệnh thừa cân béo phì chiếm 7%, cao hơn nhiều so với người lớn.
Chỉ số hình thể BMI và mối liên hệ giữa thừa cân béo phì với bệnh ung thư
Chỉ số BMI được tính theo công thức: Cân nặng chia cho chiều cao bình phương.
Ví dụ: Một người có cân nặng: 45kg, chiều cao: 156cm, chỉ số BMI là: 0.14. Chỉ số này cho thấy thân hình thiếu cân đối, cụ thể là gầy.
Khi chỉ số BMI của tăng lên nghĩa là một số căn bệnh ung thư cũng đang phát triển lên:
- Đối với nam giới, khi thừa 5kg so với chiều cao bình phương, nguy cơ phát triển ung thư đại trực tràng tăng 9%.
- Đối với nữ giới, khi thực hành thay thế hormone (HRT), khả năng mắc bệnh ung thư vú sau mãn kinh lên đến 11%.
Bệnh thừa cân béo phì làm giảm ham muốn tình dục
Thừa cân béo phì làm giảm testosterone trong máu ở nam giới, tăng mức estrogen. Theo đó làm giảm giảm hiệu suất, gây rối loạn cương dương, giảm ham muốn.
Khi nội tiết tố bị thay đổi sẽ làm dẫn đến những thay đổi về:
- Số lượng tinh dịch trong 1 lần xuất tinh.
- Tốc độ di chuyển của tinh trùng.
- Thời gian sống của tinh trùng.
Bệnh thừa cân béo phì ở nữ giới gây rối loạn kinh nguyệt, tắt kinh (androgen tự do tăng cao). Thậm chí làm mất hứng thú tình dục.
Tham khảo thêm:
Tác hại của bệnh thừa cân béo phì được phòng tránh như thế nào?
Có thể phòng tránh bệnh thừa cân béo phì bằng cách cải thiện chế độ ăn uống, rèn luyện thể chất… Cần phải có những cách phòng tránh đúng cho trẻ em và người lớn. Bởi nguồn năng lượng tối thiểu có thể nạp vào cơ thể ở mỗi lứa tuổi là không giống nhau.
Cách phòng tránh bệnh thừa cân béo phì ở trẻ em
Với trẻ em, cách phòng tránh bệnh thừa cân béo phì tốt nhất là dùng sữa mẹ ngay từ khi còn nhỏ. Hạn chế sử dụng sữa ngoài. Khi trẻ lớn dần, có thể tiêu hóa thức ăn nên tránh cho trẻ ăn những đồ nhiều chất béo và nhiều calo.
Điều chỉnh chế độ ăn cho trẻ tránh béo bệnh
– Với trẻ nhỏ: Cho trẻ dùng sữa mẹ tránh béo phì khi còn nhỏ.
– Với trẻ lớn: Tăng cường ăn rau quả, uống sữa không đường, hạn chế ăn món xào, không bỏ bữa, không ăn quá no về đêm.
Ngoài ra cần tránh cho trẻ uống nước ngọt có ga và ăn nhiều bánh kẹo ngọt.
Giúp trẻ rèn luyện thể chất ngăn bệnh béo phì
– Cho trẻ học cách làm việc nhà, hạn chế những hoạt động tĩnh như ngồi xem tivi hay chơi trò chơi điện tử.
– Theo dõi cân nặng và chiều cao của trẻ định kỳ 6 tháng 1 lần.
– Đưa trẻ đi công viên chạy bộ, chơi bóng, nhảy dây. Thậm chí cho trẻ tham gia các câu lạc bộ thể dục thể thao để rèn luyện thể lực.
– Các bài tập nên thực hiện trong 2 tiếng mỗi ngày là tối đa, tối thiểu là từ 30 phút đến 1 tiếng.
Có những cách nào phòng tránh bệnh thừa cân béo phì ở người lớn
Bệnh thừa cân béo phì ở người lớn có thể được phòng tránh bằng cách cắt giảm lượng calo nạp trong mỗi bữa ăn, dùng thảo dược nấm lim xanh.
Cắt giảm lượng calo trong mỗi bữa ăn
– Lượng calo cung cấp giảm từ 20 – 25 % so với tuổi và giới.
– Chọn những thực phẩm chứa ít calo như cần tây, dưa leo, táo xanh, măng tây…
– Giảm hẳn lượng calo nạp vào cơ thể về đêm.
– Người càng cao tuổi, khả năng tiếp nhận năng lượng càng thấp.
- Với người có độ tuổi từ 40 – 49 tuổi: Nguồn năng lượng nạp vào cơ thể phải giảm 5%.
- Với người ở độ tuổi từ 50-59 tuổi: Nguồn năng lượng nạp vào cơ thể phải giảm 10%.
- Ở độ tuổi từ 60-69 tuổi: Nguồn năng lượng nạp vào cơ thể phải giảm 20% và trên 70 tuổi giảm 30%.
Do đó, nếu những người lớn tuổi nạp năng lượng bằng với người trẻ tuổi thì dễ mắc bệnh béo phì.
Tham gia các hoạt động thể lực để ngăn chặn tác hại của bệnh thừa cân béo phì
Để tránh thừa cân, béo phì, bạn nên tập luyện thể dục thể thao tối thiểu 30 phút/ngày. Nên chọn những hoạt động thể thao như bơi lội, đi bộ, thể dục nhịp điệu, bóng đá, bóng chuyền.
Nấm lim xanh để giảm cân, ngăn chặn bệnh thừa cân béo phì
Nấm lim xanh có thể ngăn chặn được tác hại của bệnh béo phì. Trong nấm lim xanh chứa thành phần acid amin có tác dụng giảm cân nhanh chóng hiệu quả. Các acid amin này có khả năng hạn chế tinh bột và đường chuyển thành chất béo.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang