Nấm lim xanh gia truyền THANH-THIẾT-BẢO-SINH
Nấm lim xanh tự nhiên LOẠI NGUYÊN CÂY
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH VIỆT NAM
Địa chỉ: Tổ 5 - Xã Tiên Hiệp - Tiên Phước - Quảng Nam
0904 522 869 024 3797 0138

Sữa là gì với tác dụng của sữa và cách dùng sữa đạt hiệu quả ra sao?

Sữa là gì với tác dụng của sữa chữa bệnh gì: đau thần kinh tọa, trĩ ngoại,… Cách dùng sữa chữa bệnh và làm đẹp hiệu quả. Các thành phần dược chất của sữa là gì? Hình ảnh sữa ra sao? Nguồn gốc sữa là từ đâu? Tác dụng phụ của sữa như thế nào? Giá sữa bao nhiêu tiền?

Thành phần dược chất của sữa có công dụng gì và cách dùng sữa

Thành phần dược chất của sữa có công dụng gì và cách dùng sữa

Sữa là gì?

Sữa là gì? Theo khoa học, sữa là chất lỏng, độ đồng nhất cao, tạo ra bởi động vật có vú (con cái). Động vật có khả năng tạo sữa như một đặc điểm đã được phân định sẵn. Sữa là nguồn dinh dưỡng đầu tiên của cá thể con trước khi chúng tiêu hóa được thức ăn ngoài. Sữa có đặc điểm như sau:

    • Sự tiết sữa diễn ra chỉ trong 1 số trường hợp hiếm hoi.
    • Sữa được tiết ra lúc ban đầu được gọi là sữa non.
    • Sữa non chứa các kháng thể của mẹ để cung cấp cho con non.
    • Màu sắc sữa thay đổi từ trắng đục, trắng ngà đến vàng nhạt.
    • Sữa nhiều chất béo sẽ có màu vàng hơn sữa thường và ngược lại.
  • Sữa tươi có vị hơi ngọt, mùi thơm đặc trưng.

Chất lỏng tiết từ vú của động vật cái là 1 trong những thức uống bổ dưỡng nhất thế giới. Về mặt hóa học thì sữa là sản phẩm keo có tính đồng nhất ở dạng dung dịch; tất cả thành phần phân tán được trong nước. Về mặt vật lý thì sữa là chất keo màu trắng gồm chất béo, Protein, phân tán trong nước. Theo mặt sinh học: sữa là sản phẩm vẹn toàn của quá trình cho sữa từ các loại bò sữa.

Thành phần dược chất của sữa

Thành phần dược chất của sữa là gì? Chúng có tốt cho sức khỏe hay không? Đây là điều nhiều người thắc mắc. Sữa và sản phẩm từ sữa là nguồn dinh dưỡng để nuôi sống động vật và cả con người. Bởi vậy mà chúng mang nhiều dưỡng chất có lợi cho cơ thể. Trong đó:

  • Chất Canxi giúp bổ sung cơ thể hấp thụ, xương chắc khỏe.
  • Axit Vaccenic và Axit Linoleic giúp cơ thể chuyển hóa chất béo.
  • Whey Protein giúp giảm huyết áp, cải thiện tâm trạng khi căng thẳng.
  • Chất Asein giúp tăng khả năng hấp thu khoáng chất.
  • Protein trong sữa giúp cải thiện hệ tiêu hóa.
  • Hoóc-môn rất quan trọng cho sự phát triển của con/trẻ mới sinh.

Giá trị dinh dưỡng có 100 g sữa:

  • Năng lượng: 42 kcal.
  • Chất béo bão hòa khoảng 0,6 g.
  • Chất béo không bão hòa đơn: 0,3 g.
  • Lipid: 1 g.
  • Cholesterol: 5 mg.
  • Kali: 150 mg.
  • Natri: 44 mg.
  • Cacbohydrat 5 g.
  • Protein: 3,4 g.
  • Đường thực phẩm: 5 g.
  • Vitamin A: 47 IU.
  • Vitamin D: 1 IU.
  • Canxi: 125 mg.
  • Magie: 11 mg.
  • Vitamin B12: 0,5 µg.

Thành phần dinh dưỡng của sữa phức tạp, chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cơ thể con người cần. Sữa là loại thức uống đặc biệt, lỏng, dễ tiêu hóa và dễ hấp thu. Đồng thời có tác dụng cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, khoáng chất và có mùi vị thơm ngon. Từ lâu sữa được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới.

Thành phần dược chất của sữa có tác dụng gì với sức khỏe

Tác dụng của sữa

Tác dụng của sữa đối với cơ thể con người như thế nào? Đây là điều nhiều người quan tâm. Hiện nay, trên thị trường bán nhiều loại sữa như: sữa tươi tiệt trùng, sữa tươi, sữa thanh trùng,… Mỗi loại sữa lại có thành phần với công dụng khác nhau, tùy vào mục đích sử dụng. Dưới đây là một số công dụng chính từ sữa:

  • Công dụng của sữa giúp xương và răng chắc khỏe.
  • Tăng cường và phát triển cơ bắp, làm giảm căng thẳng.
  • Giảm nhẹ triệu chứng về tiền kinh nguyệt và chứng ợ nóng.
  • Tác dụng cải thiện thị lực hiệu quả.
  • Giúp bảo vệ tim mạch, ngăn ngừa bệnh liên quan đến tim mạch.
  • Sữa bò có thể giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư.
  • Tác dụng tăng cường quá trình trao đổi chất diễn ra trong cơ thể.
  • Tạo cảm giác no bụng, hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
  • Có ích cho quá trình sinh trưởng, phát triển thể chất và trí tuệ.
  • Công dụng làm đẹp, dưỡng ẩm da, làm trắng da mặt.
  • Chữa đau thần kinh tọa hiệu quả.
  • Tăng tuổi thọ, ngủ sâu giấc,…

Công dụng của sữa có thể khác nhau với từng người; tùy thuộc vào cơ địa và chế độ ăn uống, sinh hoạt cụ thể. Bởi vậy mà sữa luôn là thực phẩm không thể thiếu đối với con người.

Tác dụng của sữa chữa bệnh vô cùng hiệu quả

Xem thêm: https://dantri.com.vn/doi-song/nhung-loi-ich-va-tac-hai-cua-sua-bo-20190410142713674.htm

Tên gọi Sữa.
Nguồn gốc Thực vật, động vật cái, con người (phái nữ).
Thành phần Axit Vaccenic, Whey Protein, Asein, Kali, Vitamin,…
Công dụng Chữa đau thần kinh tọa, bảo vệ tim mạch,…
Cách dùng Cách sử dụng sữa tươi chữa bệnh, làm đẹp.
Tác hại Dị ứng, rối loạn tiêu hóa, sốc phản vệ.
Hình ảnh Hình ảnh các loại sữa.
Giá thành Giá sữa tươi, sữa chua, sữa bột, sữa thực vật.

Sữa

Cách dùng sữa

Cách dùng sữa để phòng và chữa bệnh như thế nào cho đúng thì không phải ai cũng nắm được. Bởi vậy, người dùng có thể tham khảo một vài công thức sau:

Cách dùng sữa tỏi chữa đau thần kinh tọa:

  • Chuẩn bị 5 nhánh tỏi, 300ml sữa tươi.
  • Có thể dùng sữa bò, sữa đậu nành tùy chọn.
  • Thêm vào 50ml mật ong nếu muốn.
  • Tỏi băm nhỏ, bỏ vào sữa.
  • Đun sôi hỗn hợp với lửa nhỏ khoảng 15 phút.
  • Nếu không muốn đun, có thể ngâm tỏi với sữa (2 tiếng), lọc bã.
  • Mỗi ngày uống từ 200-250ml sữa tỏi, chia thành 3 lần.

Cách dùng sữa tươi dưỡng ẩm, trắng da:

  • Dùng 1 lít sữa tươi, đổ vào bồn tắm hòa cùng với nước.
  • Ngâm mình 15 phút.
  • Hoặc trộn 1 lít sữa tươi cùng bột yến mạch để đắp mặt nạ.

Chữa trĩ ngoại:

  • Sữa loãng có hành thái nhỏ, chườm vào túi trĩ.
  • Kiên trì trong 2 tuần.

Trị đau nửa đầu bằng sữa:

  • Đánh lòng đỏ trứng gà tươi, cho sữa nóng vào.
  • Uống hàng ngày khoảng 1 tuần.

Trị mất ngủ bằng sữa:

  • Đun nóng sữa, bỏ thêm 1 muỗng tinh bột nghệ.
  • Khuấy tan, đun sôi 3 phút.
  • Thêm 1 muỗng dầu mè, uống trước khi ngủ.

Chữa viêm họng, ho:

  • Bột nghệ, gừng băm nhỏ khuấy cùng sữa.
  • Cho vào lò vi sóng hoặc đun sôi.
  • Lọc lấy nước để uống.
  • Có thể thêm chút mật ong.

Phương pháp sử dụng sữa khá đa dạng nhưng cũng rất đơn giản. Sử dụng đúng cách và đúng liều lượng sẽ giúp người dùng có một cơ thể khỏe mạnh.

Cách dùng sữa chữa bệnh đau thần kinh tọa

5 tác dụng tuyệt vời của sữa tươi 

Xem thêm: https://vnexpress.net/suc-khoe/cac-bai-thuoc-hay-tu-sua-2252363.html

Hình ảnh sữa

Hình ảnh sữa như thế nào? Sữa trên thị trường hiện nay bao gồm nhiều loại khác nhau. Bởi vậy mà hình ảnh bên ngoài của từng loại cũng sẽ khác nhau. Về cơ bản, sữa được phân thành các dạng như sau:

Sữa tự nhiên (sữa tươi) gồm:

  • Sữa mẹ: loãng, ít dinh dưỡng hơn (tương đương sữa ngựa vằn).
  • Sữa từ động vật: bò, dê, trâu, cừu, lạc đà, tuần lộc,…

Sữa nhân tạo (do con người chế biến lại từ nguồn sữa tươi):

  • Sữa đặc không đường: sấy sữa đến khi lượng nước bay hơi 60%.
  • Sữa đặc có đường: đã bỏ 50% lượng nước, bổ sung 44% lượng đường.
  • Sữa bột, sữa công thức: là sữa tươi được tách nước hoàn toàn.
  • Sữa thực vật: hạt hạnh nhân, các loại đậu, yến mạch, gạo,…
  • Sữa chua: là sản phẩm từ sữa tươi đã được ủ men.
  • Sữa tiệt trùng: xử lý ở nhiệt độ cao, tiêu diệt hết vi khuẩn.

Hình minh họa về sữa khá đa dạng và tùy vào từng loại sữa. Có loại ở dạng lỏng, loại đặc sánh, còn loại ở dạng bột. Tuy nhiên về bản chất những loại này đều không thay đổi. Chúng đều mang lại giá trị dinh dưỡng cao phù hợp với từng đối tượng và thể trạng.

Hình ảnh sữa tự nhiên và nhân tạo như thế nào?

Nguồn gốc sữa

Nguồn gốc sữa bắt đầu từ đâu? Con người đã bắt đầu dùng sữa động vật có vú thường xuyên trong quá trình thuần hóa chúng. Tức là từ khi phát minh ra nền nông nghiệp (cách mạng thời kỳ đồ đá mới). Những con vật được coi là cho sữa nhiều nhất như: trâu, cừu, bò, dê. Chúng được nuôi đầu tiên ở khu vực Tây Nam Á; dù giống bò nhà bắt nguồn từ quần thể bò rừng châu Âu. Nghề chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam cũng xuất hiện từ những năm đầu thế kỷ XX.

Các thị trường sản xuất và tiêu thụ sữa lớn nhất thế giới:

  • Ấn Độ: là nước sản xuất, tiêu thụ sữa lớn nhất thế giới.
  • nhưng không xuất khẩu cũng như nhập khẩu sữa.
  • New Zealand là nước xuất khẩu sữa lớn của thế giới.
  • 28 nước thuộc EU, Mỹ, Úc,… xuất khẩu lượng sữa lớn trên thế giới.
  • Trung Quốc, Nga nhập khẩu sữa, sản phẩm từ sữa nhiều nhất.

Nguồn gốc xuất xứ của sữa đã có cách đây trên 5.000 năm. Hiện nay, toàn thế giới có trên 6 tỉ khách hàng dùng sữa cùng các sản phẩm từ sữa. Trên 750 triệu người thuộc các hộ gia đình có chăn nuôi bò sữa. Sữa giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng, độ an toàn thực phẩm; đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Cải tiến công nghệ chăn nuôi bò sữa còn có thể giảm nghèo, thoát nghèo.

Nguồn gốc của sữa rất phong phú và đa dạng

Tác dụng phụ của sữa

Tác dụng phụ của sữa là gì? Việc tiêu thụ sữa sẽ tác động phức tạp với sức khỏe. Tuy thành phần sữa rất có lợi nhưng một vài chất khác có thể gây tác dụng phụ. Cụ thể như:

  • Bị dị ứng sữa (chủ yếu ở trẻ nhỏ, người lớn thường hiếm gặp).
  • Biểu hiện phát ban da, sưng tấy.
  • Gặp vấn đề về tiêu hóa, hô hấp: nôn, tiêu chảy, máu trong phân.
  • Có khi bị sốc phản vệ, ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng.
  • Làm tăng yếu tố tăng trưởng Insulin 1 gây nên mụn trứng cá.
  • Có thể tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt (nam giới).
  • Nguy cơ tăng cân cao do uống sữa béo.
  • Làm tăng nguy cơ bị gãy xương, giòn xương ở phụ nữ.
  • Dễ gây ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ sắt.
  • Làm giảm hiệu quả các chất dinh dưỡng quan trọng với cơ thể.

Tác hại của sữa chủ yếu đến từ việc dung nạp chất này quá nhiều vào cơ thể. Bởi vậy mà khuyến cáo hàng đầu vấn là nên tiết chế, tránh làm dụng sữa, sản phẩm từ sữa. Khoảng 5.000 năm trước ở miền Nam Châu Âu; cơ thể khi trưởng thành vẫn tiếp tục sản xuất Enzyme Lactase. Điều này giúp họ uống sữa mà không gặp tác dụng phụ. Nhưng người châu Phi, châu Á, Nam Mỹ lại không có Enzymne này nên vấn dễ bị ảnh hưởng xấu.

Giá sữa

Giá sữa bao nhiêu là câu hỏi mà nhiều người đặt ra. Trên thị trường có đa dạng các loại sữa nên mức giá cũng khác nhau. Từ đó có nhiều sự lựa chọn theo từng mục đích của người mua. Cụ thể, mức giá bán các loại sữa như sau:

  • Giá sữa trên thị trường thế giới khoảng 3.000-3.500 USD/tấn.
  • Giá sữa bột bán lẻ: 390.000-995.000 đồng/hộp (tùy khối lượng).
  • Giá sữa tươi tiệt trùng: 21.000-27.000 đồng/lốc 4 hộp (loại 180ml).
  • Giá bán sữa chua: 20.000-36.000 đồng/vỉ 4 hũ (loại 100g).
  • Sữa thực vật có giá khoảng 163.000-290.000 đồng/thùng 48 hộp (tùy dung tích).
  • Sữa đặc có giá từ 18.000-35.000 đồng/lon.

Giá thành sữa tươi có sự chênh lệch giữa các loại sản phẩm. Ngoài ra, giữa các nhãn hiệu cũng có sự khác nhau về mức giá bán sữa. Người mua cần lựa chọn đúng loại sữa theo nhu cầu cũng như hãng sữa mình tin dùng. Tránh mua sản phẩm sữa giá rẻ trôi nổi, sữa giả hoặc làm nhái ở trên thị trường.

Giá sữa các loại trên thị trường là bao nhiêu?

Dược sĩ tư vấn
Dược sỹ Dung 0904 522 869 Dược sỹ Hoa 024 3797 0138
Exit mobile version