Ung thư lây qua đường nào là một trong những câu hỏi đang được nhiều người quan tâm. Tuy ung thư là căn bệnh nguy hiểm, có thể lấy đi mạng sống con người một cách nhanh chóng khó có thể kiểm soát được. Những bệnh ung thư không lây từ người sang người theo đường hô hấp, đường ăn uống…
Ung thư lây qua đường nào?
Ung thư lây qua đường nào? Đây là một câu hỏi dễ trả lời. Những bệnh ung thư có tính chất truyền nhiễm sẽ lây qua đường máu, huyết thống (gia đình có người mắc ung thư). Những căn bệnh ung thư lây qua đường ăn uống hoặc không lây nhiễm.
Không giống như cảm cúm và các bệnh lây nhiễm thông thường. Bệnh ung thư không được liệt vào dạng bệnh lây lan hay truyền nhiễm. Hơn nữa các tế bào ung thư của người bị ung thư cũng không thể sống được trong cơ thể của người khỏe mạnh vì hệ miễn dịch của họ sẽ tiêu diệt chúng sau khi xác định đây là tế bào lạ.
Cấy ghép nội tạng có thể lây nhiễm ung thư
Cấy ghép nội tạng là một trong những câu trả lời cho câu hỏi ung thư lây qua đường nào. Theo các phân tích khoa học, ung thư có thể được lây nhiễm từ người hiến tạng sang người nhận tạng. Khi người nhận tạng bắt buộc phải sử dụng một số loại thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch. Điều này khiến cho hệ miễn dịch của họ không còn khả năng thải hồi nội tạng được ghép vào cơ thể, nhưng đồng thời nó cũng cho phép các tế bào ung thư sinh sống.
Lây từ mẹ sang con
Lây từ mẹ sang con cũng là một câu trả lời cho câu hỏi ung thư lây qua đường nào. Trong một số trường hợp hiếm hoi, việc người mẹ mắc ung thư trong thời gian mang thai có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của thai nhi. Do tế bào ung thư có thể truyền từ mẹ sang con và có thể tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư tương tự ở người con.
Lây nhiễm qua đường virus
Dù ung thư là bệnh không lây nhiễm, nhưng có một số loại vi khuẩn hay virus liên kết với ung thư nhất định có khả năng lây nhiễm qua đường ăn uống, tiếp xúc da,… Vì thế, lây nhiễm qua đường virus cũng trả lời cho câu hỏi ung thư lây qua đường nào.
Lây lan trong gia đình
Bệnh ung thư lây qua đường nào có nhiều khả năng nhất. Chính là lây lan trong gia đình. Bởi vì ung thư có khả năng lây lan trong gia đình khi cùng mang một loại gen liên kết với một nguy cơ gây ung thư nào đó. Hoặc cùng tiếp xúc với những yếu tố gây ung thư giống nhau. Chẳng hạn thói quen ăn uống, hút thuốc, uống rượu,…
Biện pháp để phòng tránh lây nhiễm ung thư
– Cần chú ý kiểm tra, theo dõi đối với những trường hợp bệnh nhân cho, nhận cấy ghép nội tạng.
– Mẹ bầu cần thăm khám bác sĩ thường xuyên để phát hiện bệnh ung thư.
– Không hút thuốc lá nơi công cộng và tránh việc hít khỏi khí thuốc.
– Tích cực vận động bản thân và gia đình tham gia các hoạt động thể thao tăng cường sức khỏe.
– Hoạt động, ăn uống lành mạnh, khoa học.
– Khi trong gia đình có thành viên bị mắc ung thư, cần thường xuyên theo dõi kiểm tra sức khỏe cả của cả gia đình.
Xem thêm:
http://dantri.com.vn/suc-khoe/ung-thu-lay-qua-duong-truyen-mau-1204026152.htm
Các nguyên nhân gây bệnh ung thư phổ biến hiện nay
Trong đời sống hiện đại hiện nay, có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra bệnh ung thư. Dưới đây là các nguyên nhân chủ yếu của bệnh:
Các nguyên nhân chính gây ung thư
Bệnh ung thư có thể hình thành từ lối sống thiếu khoa học và lành mạnh. Bệnh ung thư có thể có do môi trường làm việc bị ô nhiễm bởi khói thuốc, hóa chất…
Hút thuốc lá gây bệnh ung thư phổi, ung thư vòm họng…
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong thuốc lá chứa chất gây nghiện như Nicotine và Carbon monoxide. Chất này có thể làm ngăn cản sự vận chuyển Oxy trong máu. Từ đó gây nên hiện tượng suy hô hấp.
Các chất khác như phenol và benzopyrens gây bệnh viêm phế quản và rối loạn thông khí. Từ đó dẫn đến bệnh ung thư phổi nguy hiểm. Ngoài ung thư phổi, thuốc lá dẫn đến bệnh ung thư vòm họng, ung thư thực quản…
Bỏ bữa sáng gây bệnh ung thư túi mật
Bỏ bữa sáng là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh ung thư túi mật. Vì sau 8 tiếng cho giấc ngủ dài ban đêm, thức ăn của bữa tối đã được tiêu hóa hết và dạ dày vẫn tiếp tục tiết ra dịch vị. Dịch vị tiết ra nhiều mà không được sử dụng sẽ gây nên bệnh đau dạ dày hoặc viêm niêm mạc dạ dày. Các chất cặn bã tích tụ trong dạ dày không có cơ hội đào thải ra ngoài, lâu ngày sẽ kết lại thành sỏi.
Ăn nhiều thịt gây bệnh ung tư vú
Phụ nữ ăn nhiều thịt, đặc biệt là các loại thịt đỏ thường dễ mắc bệnh ung thư vú. Các chất béo bão hòa có trong thịt đỏ tích tụ lâu ngày trong cơ thể sẽ làm kích thích sự tăng trưởng của các tế bào ung thư.
Tình dục không an toàn gây bệnh ung thư cổ tử cung
Tình dục không an toàn được xem là có liên quan trực tiếp tới căn bệnh ung thư cổ tử cung. Đó là con đường lây truyền virut HPV nhanh nhất. Loại virut lây truyền qua đường tình dục gây nên các bệnh nguy hiểm của phụ nữ.
Ngoài ra còn các nguyên nhân khác gây ra bệnh ung thư như
Thức khuya gây bệnh ung thư tuyến tiền liệt
Thức khuya thường xuyên làm thay đổi đồng hồ sinh hoạt của các tế bào trong cơ thể. Việc thức khuya có thể làm ngăn cản cơ thể sản sinh ra chất melatonin, chất chỉ tạo ra ở buổi đêm và có khả năng ngăn cản, tiêu diệt các tế bào ung thư cũng như ngăn cản quá trình oxy hoá các tết bào trong cơ thể.
Lười vận động gây bệnh ung thư dạ dày
Chất béo được nạp vào trong các bữa ăn để sản sinh năng lượng. Năng lượng này đảm bảo hoạt động của các tế bào trong cơ thể. Khi chúng ta lười vận động, các chất béo không được chuyển hóa và sử dụng hết sẽ tích tụ trong dạ dày. Từ đó gây nên bệnh viêm dạ dày, đau dạ dày và lâu ngày sẽ dẫn tới bệnh ung thư dạ dày.
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang