Ung thư phổi có di truyền hay không? Yếu tố gây ung thư phổi. Phát hiện sớm ung thư phổi giúp khả năng chữa trị và phục hồi cao hơn. Ung thư phổi lây qua đường nào? Bệnh ung thư phổi nên ăn gì. Làm gì khi phát hiện ung thư phổi. Tinh thần thoải mái, tích cực, sẵn sàng đối mặt là điều vô cùng quan trọng.
Ung thư phổi có di truyền hay không? Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khẳng định rằng ung thư phổi là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới. Ước tính căn bệnh đã gây ra hơn một triệu ca tử vong mỗi năm. Và con số này được dự kiến sẽ không ngừng tăng lên theo thời gian.
Để thấy rõ sự nguy hiểm của ung thư phổi, có một giả định rằng nếu bác sĩ chỉ nói với bạn rằng bạn bị ung thư phổi. Bạn nên làm gì khi phát hiện ung thư phổi? Bạn nên chuẩn bị tâm lý và tìm hiểu những điều cơ bản cần thiết. Để trước khi căn bệnh làm bạn choáng ngợp với những thay đổi về cảm xúc và sức khỏe thể chất. Tìm hiểu ung thư phổi có di truyền hay không cần biết ung thư phổi là bệnh gì.
Ung thư phổi là bệnh gì?
Nhận dạng mức độ
Đây là một dạng ung thư vô cùng nguy hiểm. Căn bệnh xuất phát từ các tế bào, theo thời gian phát triển thành một khối u ác tính. Ung thư phổi có di truyền hay không được mô tả qua sự tăng sinh tế bào. Sự tăng sinh này không thể kiểm soát trong các mô phổi.
Lá phổi giúp bạn thanh lọc không khí, điều tiết hơi thở. Đặc biệt là nhiệm vụ cung cấp oxy cho các bộ phận để cơ thể hoạt động bình thường. Khi bạn mắc ung thư phổi đồng nghĩa với việc lá phối của bạn yếu đi và không hoàn thành nhiệm vụ. Chính vì vậy cần phát hiện sớm ung thư phổi và chuẩn bị sẵn nên làm gì khi bị ung thư phổi.
Phân loại ung thư phổi
Tùy vào đặc điểm mà người ta phân chia làm nhiều loại khác nhau. Tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là cách đặt tên theo kích thước của các tế bào trong khối ung thư. Gồm có:
- Ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC): Điều này đồng nghĩa với việc các tế bào ung thư nhìn khá nhỏ dưới kính hiển vi. Ung thư loại này phát triển nhanh một cách bất ngờ. Do đó cần phát hiện sớm ung thư phổi. Ung thư dạng tế bào nhỏ khá hiếm chỉ khoảng 1 trong 8 người bị ung thư phổi mắc loại này.
- Ung thư phổi tế bào lớn (NSCLC): Các tế bào ung thư có kích thước lớn hơn. Loại này phát triển tương đối và chậm hơn ung thư phổi tế bào nhỏ. Hầu hết mắc phải (khoảng 7 trong số 8 người). Cũng chính vì phát triển chậm mà những biểu hiện của chúng thường không rõ rệt. Dẫn đến khi phát hiện bệnh đã khá nặng.
2 loại với 2 dạng tế bào ung thư khác nhau và mức độ phát triển khác nhau. Do đó phương pháp điều trị và xử lý cũng khác nhau. Ngoài ra cũng phụ thuộc vào các yếu tố như sức khỏe, tuổi tác để bác sỹ có đánh giá chuẩn nhất.
Bệnh ung thư phổi có di truyền hay không?
Theo những đánh giá khoa học thì ung thư phổi hoàn toàn không di truyền. Ths. Bs Trần Thị Hồng An – chuyên khoa Nội Tổng Quát cũng khẳng định đây là bệnh không di truyền. Tuy nhiên cần căn cứ vào các nguy cơ ảnh hưởng.
Các yếu tố gây ung thư phổi
- Thuốc lá
Hút thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ung thư phổi. Các chất độc hại có trong thuốc lá được gọi là những tác nhân gây ung thư. Chúng làm tổn hại đến các tế bào trong phổi. Các tế bào dần mất đi chức năng và không thể hoạt động bình thường. Theo thời gian chúng có thể trở thành ung thư.
Không hút thuốc nhưng phải chịu khói thuốc cũng có thể gây ung thư phổi. Ở những người không hút thuốc lá nhưng thường xuyên phải tiếp xúc thì cũng tương tự với việc hút thuốc. Một người tiếp xúc càng nhiều với khói thuốc lá thì nguy cơ bị ung thư phổi càng cao.
- Ô nhiễm
Một số chất gây ô nhiễm không khí cũng chính là nguyên nhân làm hỏng lá phổi của bạn. Các nhà nghiên cứu đã tìm ra mối liên hệ này khi tìm hiểu nguyên nhân của ung thư phổi. Cụ thể trong một nghiên cứu với những công nhân thuộc các nhà máy, đóng tàu, khai thác và sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu cách điện…
Những công nhân này thường xuyên phải tiếp xúc với một lượng lớn chất chất độc. Từ đó sẽ có nguy cơ mắc bệnh ung thư phổi cao hơn gấp 3 đến 4 lần so với người thường.
Làm gì để phòng chống ung thư phổi
Do đó, ung thư phổi có di truyền hay không là hoàn toàn không thể. Nhưng những thành viên càng có nhiều yếu tố nêu trên thì càng có nguy cơ cao nhất. Việc khám sức khỏe tổng quát định kỳ là một quyết định đúng đắn. Đây là phương pháp tốt nhất giúp bạn và gia đình tầm soát ung thư.
Mặc dù ung thư có di truyền hay không là không thể. Tuy nhiên các bác sĩ sẽ dựa vào các thông tin như: Thói quen, môi trường sống, môi trường làm việc… để đánh giá mức độ nguy cơ. Nhận thấy có nguy cơ mắc ung thư phổi các bác sĩ sẽ tư vấn thực hiện các xét nghiệm chuyên khoa cần thiết. Nhờ đó có thể phát hiện sớm ung thư phổi và biết làm gì khi phát hiện ung thư phổi.
Xem thêm: 10 dấu hiệu cảnh báo sớm bệnh ung thư phổi
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang