Ung thư phổi có lây không là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm. Bệnh ung thư phổi đã và đang trở thành một căn bệnh ung thư phổ biến và nguy hiểm trên toàn cầu. Không những thế, bệnh có biểu hiện rất giống với những bệnh thông thường ở phổi, vì thế rất khó phát hiện sớm.
Bệnh ung thư phổi có lấy không?
Ung thư phổi có lây không? Qua các thí nghiệm và dữ liệu chứng cứ đã chứng minh bệnh nhân ung thư không phải là nguồn lây nhiễm và không xảy ra sự truyền nhiễm. Chính vì vậy, bệnh ung thư phổi không lây từ người này sang người khác.
Bệnh ung thư phổi là gì?
Ung thư phổi là căn bệnh xuất hiện một khối u ác tính. Được mô tả qua sự tăng sinh tế bào không thể kiểm soát trong các mô phổi. Chúng bắt nguồn từ những mô của phổi, thường là từ lớp lót tế bào túi khí.
Nếu người bệnh không được điều trị sớm. Sự tăng trưởng tế bào này có thể lan ra ngoài phổi đến các mô hoặc bộ phận khác của cơ thể. Quá trình này gọi là di căn. Khi ung thư phổi đã di căn, việc chữa trị rất khó có kết quả tốt.
Hầu hết các loại ung thư khởi nguồn từ trong phổi là ung thư biểu mô. Ung thư phổi được chia làm hai loại chính là ung thư phổi tế bào nhỏ và ung thư phổi không phải tế bào nhỏ.
Hơn 80% ung thư phổi thuộc loại ung thư không phải tế bào nhỏ. Trong đó được chia thành ba loại nhỏ. Bao gồm ung thư biểu mô tế bào vẩy. Ung thư biểu mô tuyến và ung thư biểu mô tế bào lớn.
Vậy ung thư phổi có lây không?
Ung thư phổi có lây không đang là câu hỏi của rất nhiều người thắc mắc về căn bệnh nguy hiểm này. Cũng giống như nhiều bệnh ung thư khác, bệnh ung thư phổi không phải là bệnh lây nhiễm. Nhưng là bệnh có khuynh hướng di truyền.
Điều đó đồng nghĩa với việc những người có người thân trong gia đình mắc bệnh ung thư phổi. Thì cũng có nguy cơ mắc bệnh cao hơn so với những người khác. Tuy không phải trường hợp nào cũng có thể di truyền nhưng nếu trong gia đình có người thân từng mắc ung thư phổi. Thì việc nên làm là cần phải tầm soát ung thư định kỳ.
Bệnh ung thư phổi hoàn toàn không lây nhiễm trong môi trường không khí, ăn uống. Không lây truyền từ người sang người. Phòng ngừa ung thư phổi bằng cách. Không hút thuốc, hạn chế rượu bia, tập thể dục thể thao. Có lối sống lành mạnh & tránh xa môi trường không khí ô nhiễm…
Hút thuốc lá là một trong những nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Tuy không phải là con đường lây bệnh ung thư phổi. Những hành vi hút thuốc lá thì có thể gây ảnh hưởng đến người khác khiến tăng tỷ lệ mắc ung thư phổi. Theo đó, nếu như trong gia đình có người hút thuốc lá thì nguy cơ những người xung quanh hít phải hơi thuốc thì nguy cơ mắc bệnh cao với những người đó.
Mức độ nguy hiểm của căn bệnh ung thư phổi
Bệnh ung thư phổi có tỷ lệ tử vong cao
Căn bệnh ung thư này có tỷ lệ tử vong cao với tốc độ gia tăng nhanh chóng trong thời gian gần đây. Bởi vì để có thể phát hiện bệnh sớm bệnh ung thư phổi ngay từ ban đầu là vô cùng khó khăn. Đối với những bệnh nhân được phát hiện khi bệnh đã ở giai đoạn cuối thì tỷ lệ tử vong rất lớn, lên đến hơn 90%. Và bệnh nhân có thể tử vong sau 1 năm kể từ khi phát hiện bệnh.
Ung thư phổi dẫn đến ho dai dẳng dẫn đến khó thở
Phần lớn bệnh nhân ung thư phổi đều ho khá nhiều. Thậm chí có chất nhầy sậm màu hoặc có máu. Bệnh nhân ung thư phổi còn có cảm giác khó thở khi thực hiện một số hoạt động như leo cầu thang, mang vác đồ…
Ung thư phổi dẫn đến đau xương
Ung thư phổi có thể ảnh hưởng đến cả các cơ. Người bệnh có thể thấy đau hông và tiếp theo là đau ở các vùng khác như vai, cánh tay và chân. Tình trạng đau nhức xương là do những tế bào ung thư phổi đã du căn và rất nguy hiểm. Ung thư phổi có thể bám vào dây thần kinh, dẫn đến đau ở vai, ngực, lưng, hoặc một cánh tay.
Có tình trạng sưng cổ và mặt, mệt mỏi, đột ngột giảm cân
Khi khối u đè lên tĩnh mạch chủ trên sẽ khiến phần cổ và khuôn mặt bị sưng lên. Cánh tay và vùng trên ngực cũng có thể bị ảnh hưởng. Người bệnh ung thư phổi thường có cảm giác mệt mỏi và thường xuyên muốn nghỉ ngơi dù không làm việc quá sức. Đồng thời bị giảm cân nhanh chóng.
Các di chứng khác
Ung thư phổi có thể dẫn đến tình trạng lượng canxi trong máu cao hơn mức bình thường. Do tế bào ung thư phổi đã phá vỡ sự cân bằng khoáng chất trong cơ thể. Dẫn tới thừa canxi trong máu và kèm theo đó là một số dấu hiệu. Như khát nước, đi tiểu nhiều lần, thường xuyên bị táo bón, buồn nôn, đau bụng, chóng mặt… Bên cạnh đó, nếu một khối u nằm gần một đường không khí, nó có thể gây ra tắc nghẽn dẫn đến các bệnh nhiễm trùng. Như viêm phế quản, viêm phổi,…
Mặc dù ung thư phổi là căn bệnh không lây nhiễm. Nhưng để giảm nguy cơ mắc ung thư phổi. Việc phòng tránh ung thư phổi là việc làm cần thiết của mỗi người. Bởi ung thư phổi là một loại ung thư nguy hiểm hàng đầu, có tỷ lệ tử vong cao. Chính vì vậy, dù đã biết câu trả lời cho câu hỏi ung thư phổi có lây không nhưng để đề phòng tránh căn bệnh này.
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang