Ba kích tím chữa bệnh gì? Ai nên dùng ba kích tím? Theo GS.TS Phạm Xuân Sinh, đại học Dược Hà Nội, ba kích tím bổ thận tráng dương, tăng cường sinh lý, mạnh gân cốt, khử phong thấp. Cách dùng ba kích tím chữa bệnh hiệu quả? Cách ngâm rượu ba kích bổ thận tráng dương cho nam giới? Lõi củ ba kích có độc không?
Ba kích tím chữa bệnh gì là vấn đề thắc mắc của nhiều cánh mày râu. Ba kích tím có vị cay, ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ thận, tráng dương. GS.TS Phạm Xuân Sinh, giảng viên môn dược học, đại học Dược Hà Nội đã khẳng định tác dụng của củ ba kích tím. Dùng trong các trường hợp thận dương suy, dẫn đến các chứng di tinh, tảo tiết (xuất tinh sớm) hoặc phụ nữ đau bụng dưới, muộn con hoặc các trường hợp đau lưng đau gối, đau xương khớp…
Ba kích tím chữa bệnh gì?
Theo Đông y, ba kích có vị ngọt, tính ấm, khá tốt cho người già, nam giới, người bị suy nhược và thường được sử dụng để điều trị nhiều căn bệnh khác nhau. Ba kích tím chữa bệnh gì là nhờ các hoạt chất quý có trong vị thuốc này. Một trong những hoạt chất tạo nên tác dụng đặc biệt của ba kích tím là chất anthraglucozit trong rễ cây.
Các hợp chất bổ thận tráng dương có trong củ ba kích tím
Do tác dụng đặc biệt tốt cho sinh lý cả nam và nữ nên ba kích tím được ví như một loại nhân sâm. Ngoài tác dụng tốt cho sức khỏe, rượu ngâm từ ba kích còn có mùi vị đặc biệt thơm ngon nên đã chiếm chọn được niềm tin của các đấng mày râu. Đặc biệt, trong củ ba kích tím có chứa các hoạt chất có tác dụng bổ thận tráng dương.
Hoạt chất anthraglucozit
Theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của cố giáo sư Đỗ Tất Lợi, trong rễ ba kích chủ yếu có chứa hoạt chất anthraglucozit, rất ít tinh dầu, chất đường, nhựa và axít hữu cơ. Rễ tươi có vitamin C.
Anthraquinon là những dẫn chất của dixeton-anthraxen. Do vậy tác dụng của ba kích tím chữa bệnh gì là do hoạt chất này.
Trong củ ba kích hoạt tính anthraquinon có tác dụng thanh nhiệt, hạ hoả, giải độc, ích thận, cường gân cốt. Ðược dùng để bổ thận, tráng dương, ích tinh, mạnh gân cốt, trừ phong thấp. Ngoài ra anthraquinon còn có tác dụng giảm đau, điều trị viêm da. Ngăn ngừa tối đa sự xâm nhập của các độc tố, vi khuẩn. Vì vậy, ba kích tím còn được dùng làm thuốc điều trị huyết áp cao và giảm cholesterol máu.
Các axít hữu cơ
Trong củ ba kích tím có nhiều axit hữu cơ bổ dưỡng và rất cần thiết cho cơ thể. Các axit hữu cơ này cũng là những thành phần giúp tăng cường sức khoẻ và gián tiếp góp phần nâng cao khả năng tăng cường sinh lý.
Ba kích tím chữa bệnh gì?
Các hoạt chất bổ thận tráng dương trong củ ba kích tím đã chứng minh ba kích tím chữa bệnh gì. Ba kích tím tốt cho sinh lý của cả nam và nữ, giúp tăng cường sức khỏe. Ngoài ra, ba kích còn hỗ trợ điều trị thận hư, huyết áp cao, thanh lọc gan…
Ba kích tím bổ thận tráng dương cho nam giới
Trong Đông y, ba kích tím là cây thuốc nam trị yếu sinh lý hiệu quả. Tính ấm, vị hơi cay, nó có tác dụng ôn thận, mạnh gân cốt, trợ dương, trừ phong thấp. Củ ba kích tím hỗ trợ điều trị các triệu chứng sinh lý nam giới sau:
- Tăng cường chức năng sinh lý nam giới.
- Bổ sung các loại khoáng chất giúp tăng cường sức đề kháng.
- Bổ thận tráng dương, kiện gân cốt.
- Trị bệnh yếu sinh lý.
- Kéo dài thời gian quan hệ, trị bệnh xuất tinh sớm.
- Tăng cường khả năng cương dương.
Tuy không làm thay đổi tinh dịch đồ nhưng ba kích tím có tác dụng hỗ trợ và cải thiện hoạt động sinh dục, điều trị vô sinh cho những nam giới và suy nhược thể lực. Với các trường hợp tinh dịch ít, tinh trùng chết nhiều, không có tinh trùng, không xuất tinh khi giao hợp thì sử dụng ba kích tím chưa thấy kết quả.
Tăng cường sinh lực
Ba kích có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể với các yếu tố độc hại. Ba kích tím có tác dụng tăng cường sức khỏe với người tuổi già. Biểu hiện tuổi già như mệt mỏi, ăn kém, ngủ ít, gầy yếu, đau mỏi các khớp… Ba Kích có tác dụng tăng lực rõ rệt, thể hiện qua những cảm giác chủ quan như đỡ mệt mỏi, ăn ngon, ngủ ngon và những dấu hiệu khách quan như tăng cân nặng, tăng cơ lực.
Công dụng của ba kích tím theo Y học hiện đại
Ba kích tím chữa bệnh gì đã được Y học hiện đại chứng minh. Sử dụng cây ba kích có tác dụng tốt với các trường hợp điều trị bệnh sau:
- Tăng sức dẻo dai: Sử dụng ba kích tím hỗ trợ điều trị chứng suy nhược cơ thể, mệt mỏi, mất ngủ.
- Tăng sức đề kháng: Ba kích tím có tác dụng hỗ trợ tăng cường sinh lý nam nữ, hạn chế các yếu tố gây hại.
- Chống viêm: Các bệnh viêm da, viêm dạ dày… sử dụng cây ba kích tím hạn chế sự phát triển của bệnh.
- Hạ huyết áp: Cây ba kích có tác dụng nhanh với các tuyến cơ năng và hoạt động của não, hạ huyết áp với những bệnh nhân huyết áp cao.
Ai nên dùng ba kích tím?
Ba kích tím có tác dụng gì với sinh lý nam giới và nữ giới là vấn đề nhiều độc giả quan tâm. Không chỉ có tác dụng bổ thận tráng dương, phụ nữ dùng ba kích tím chữa bệnh vô sinh và các bệnh sinh lý khác. Ba kích tím tính ấm, ít gây tác dụng phụ nên phù hợp với nhiều lứa tuổi sử dụng. Không chỉ người bệnh mà người bình thường cũng có thể sử dụng ba kích tím để tăng cường sức khỏe.
Những đối tượng sau nên dùng ba kích tím:
- Đàn ông liệt dương, vô sinh, yếu sinh lý.
- Phụ nữ mắc chứng đau bụng, hiếm muộn, lãnh cảm, vô sinh.
- Người già huyết áp cao.
- Người sức khỏe yếu, mất ngủ.
- Người khỏe mạnh muốn tăng cường sức khỏe và sinh lý.
Xem thêm: Cây ba kích – dược liệu quý – Báo mới
Cách dùng ba kích tím chữa bệnh
Một trong những cách đơn giản để chế biến củ ba kích tím đó là ngâm ba kích tím với rượu. Rượu ba kích có màu đẹp mắt, mùi thơm rất dễ dùng. Đây là phương pháp tối ưu để phát huy hết tác dụng của củ ba kích tím. Ngoài ra, ba kích tím có thể dùng sao với rượu, sao với muối, sao với cam thảo.
Cách sơ chế ba kích tím
Ba kích tím chích rượu
Chuẩn bị sơ chế củ ba kích tím, bỏ lõi để loại bỏ độc tố. Ba kích 1.000g; rượu trắng (35 – 40%) 150ml. Đem rượu trộn đều vào ba kích phiến, ủ 1 – 2 giờ cho ngấm hết rượu. Sao nhỏ lửa tới khô.
Sử dụng ba kích tím sao rượu sử dụng và bảo quản dễ dàng hơn. Dùng để ngâm rượu hoặc sắc nước uống.
Ba kích tím chích muối ăn
Ba kích tím 1.000g; 150ml dung dịch muối ăn 5%. Đem dung dịch muối ăn trộn đều vào ba kích, ủ 2 – 4 giờ cho ngấm đều. Sao vàng.
Ba kích tím chích cam thảo
Ba kích tím 1.000g; cam thảo 50g. Cam thảo được cắt nhỏ, sắc với nước 3 lần, mỗi lần 150ml nước sạch, đun sôi trong 30 phút. Gộp dịch sắc, cô còn 150ml. Đem dịch cam thảo trộn đều với ba kích, ủ 6 giờ cho ngấm đều. Sao vàng.
Như vậy, việc chế biến ba kích là cần thiết vì nó sẽ đạt được các mục đích như tăng được tính dương khi chích với rượu, tăng quy kinh thận khi chích với muối ăn, loại đi các chất gây ngứa khi chế với cam thảo…
Cách ngâm rượu ba kích tím bổ thận tráng dương
Ba kích tím ngâm rượu là cách sử dụng phổ biến trong dân gian. Rượu ba kích là một loại xuân dược được áp dụng cho vua chúa thời xưa. Có hai cách ngâm rượu ba kích đó là ngâm độc vị ba kích tím và ngâm phối hợp nhiều vị. Tùy theo mục đích sử dụng rượu ba kích tím chữa bệnh gì để lựa chọn vị thuốc phối hợp.
Ngâm độc vị ba kích tím
Ba kích tím rửa sạch, phơi ráo nước sẽ tách được phần lõi. Phần thịt giữ lại sử dụng.
Cách ngâm: 1kg ba kích tím tươi tách bỏ lõi có thể ngâm 2 -4 lít rượu trắng. Nên chọn loại rượu ngon để ngâm. Không nên ngâm quá nhiều rượu. Như vậy rượu ba kích tím sẽ không đậm đà, ít mùi thơm.
Sau khi ngâm ba kích tím thì 15 ngày có thể sử dụng được.
Ngâm ba kích tím phối hợp nhiều vị
Ba kích tím ngâm rượu có thể sử dụng phối hợp với nhiều vị thuốc khác tùy theo mục đích chữa bệnh. Có 2 cách ngâm ba kích tím phối hợp với nhiều vị thuốc.
Cách 1
Chuẩn bị các nguyên liệu ngâm rượu ba kích tím sau:
- Ba kích tươi: 1kg;
- Bạch tật lê (loại khô): 1kg;
- Dâm dương hoắc (loại khô): 0.5kg;
- Rượu trắng: 7l.
Cách 2
Chuẩn bị các nguyên liệu ngâm rượu ba kích tím sau:
- Ba kích tươi: 1kg;
- Thỏ ty tử: 300g;
- Dâm dương hoắc: 300g;
- Nhục thung dung: 500g;
- Ngâm với 5 lít rượu trắng.
Ngâm phối hợp các vị thuốc trên sau 1 tháng là sử dụng được. Nên dùng rượu ba kích tím hàng ngày trong mỗi bữa ăn, mỗi bữa 1 đến 2 ly nhỏ là tốt nhất.
Xem thêm:
Mua ba kích tím ở đâu chính hãng? Cách chọn giá bán ba kích tím tốt nhất
Dùng ba kích tím chữa bệnh lưu ý gì?
Dùng ba kích tím chữa bệnh gì bắt buộc phải lưu ý những thông tin sau đây. Khi sử dụng ba kích bắt buộc phải bỏ phần lõi, để ráo nước trước khi bóc, chỉ lấy phần thịt của củ, vì lõi nó không tốt, có thể gây liệt dương.
Tuyệt đối không sử dụng ba kích tím khi bị rong kinh hoặc kinh sớm, người đại tiện táo bón, âm hư quá vượng. Rượu ba kích có tính hàn nên dùng nhiều đàn ông dễ bị tào tháo đuổi.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang