Nấm lim xanh gia truyền THANH-THIẾT-BẢO-SINH
Nấm lim xanh tự nhiên LOẠI NGUYÊN CÂY
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH VIỆT NAM
Địa chỉ: Tổ 5 - Xã Tiên Hiệp - Tiên Phước - Quảng Nam
0904 522 869 024 3797 0138

Cây đa với tác dụng của cây đa cùng cách dùng cây đa hiệu quả ra sao?

Cây đa là gì và công dụng cây đa chữa bệnh gì: đi ngoài, thổ tả, xơ gan cổ trướng,… Cách dùng cây đa tốt nhất như thế nào? Tác dụng cây đa đem lại có hiệu quả cao không? Hình ảnh cây đa ra sao? Giá bán cây đa trên thị trường như thế nào?

Tác dụng cây đa là gì và cách dùng cây đa chữa bệnh như thế nào

Tác dụng cây đa là gì và cách dùng cây đa chữa bệnh như thế nào

Cây đa là gì?

Cây đa là gì? Cây đa có nhiều tên gọi khác nhau như cây da, cây hải sơn, cây dong,… Đây là giống cây cổ thụ khổng lồ. Cây sống và sinh trưởng mạnh cho tán lá xòe có khi đến vài trăm mét vuông. Mang trong mình khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh nên dù ở nơi nào cây đa cũng sống được. Chỉ cần một hạt đa rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ bật chồi nảy cây con. Cây dễ tính và không cần chăm sóc nhiều.

  • Cây đa là loại cây thuộc họ dâu tằm Moraceae.
  • Thuộc chi Ficus.

Cây da (cây đa) ở nước ta đã gắn liền với tuổi thơ của nhiều thế hệ người dân. Chúng được trồng nhiều ở nhiều đình, chùa hoặc đầu làng. Hầu như ở địa phương nào cũng có những cây đa cổ thụ nằm bên cạnh các di tích. Người ta quan niệm rằng cây đa cổ thụ biểu trưng cho sự trường tồn, sức dẻo dai và dũng mãnh để bảo vệ người dân làng khỏi giông tố và mang lại vẻ bình yên.

Trong họ nhà đa có khá nhiều loại khác nhau như đa trơn, đa búp đỏ, đa đàng,… Về nguồn gốc xuất xứ thì hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau. Theo nhiều người cây đa có nguồn gốc từ Ấn Độ nơi có Phật giáo bắt nguồn. Có quan điểm lại cho rằng cây đa có nguồn gốc trong một khu vực rộng lớn của Châu Á.

Xem thêm:

Đặc điểm của cây đa là gì và công dụng của cây đa

Tác dụng cây đa

Tác dụng cây đa là gì không phải ai cũng biết. Cây đa không chỉ có nhiều ý nghĩa về mặt tinh thần mà còn ẩn chứa nhiều công dụng không ngờ tới. Rễ của cây đa thường được dùng để làm thuốc. Vỏ và cành cây thường dùng để ăn trầu. Dịch ép của lá đa tươi còn được sử dụng để chữa bệnh khá tốt. Dưới đây là một vài công dụng cụ thể từ cây đa:

  • Rễ đa có tác dụng lợi tiểu.
  • Vỏ, cành, thân cây có tác dụng chữa đi ngoài, thổ tả.

Công dụng của cây đa đem lại không thể phủ nhận. Cây đa được trồng rộng khắp khu vực nhiệt đới. Ngoài ra, cây đa mọc hoang tại phần lớn các khu vực nhiệt đới ẩm ướt trên Trái Đất. Ở Việt Nam cây đa thường được trồng nhiều ở đình chùa, ở đầu làng, là cây bóng mát. Người ta dùng tua rễ mọc từ cành rủ xuống để chữa bệnh. Dùng toàn rễ nghĩa là cả lõi và rễ tươi hay sao khô đều được. Vị thuốc từ cây đa không phải chế biến gì khác. Trong tua rễ đa có những đa Phenol dẫn xuất của Flavon, một ít Axit Amin và muối Kali, Natri. Nhựa mủ cây đa có 85% nhựa 12% cao su. Vỏ thân đa có Tanin.

Tác dụng cây đa

Cách dùng cây đa

Cách dùng cây đa như thế nào? Cây đa có tính vị, quy kinh vào bàng quang, tác dụng lợi tiểu. Liều dùng dạng sắc: 100-150g lá tươi. Dưới đây là ứng dụng lâm sàng của vị thuốc cây đa. Cụ thể như sau:

Làm thuốc lợi tiểu trong trường hợp xơ gan kèm cổ trướng:

  • Liều 100-150g tươi với người lớn trong 1 ngày
  • Sắc nước.
  • Sử dụng liền trong vòng 7-10 ngày.

Chữa đi ngoài, thổ tả:

  • Dịch ép lá bồ đề tươi được dùng chữa đi ngoài thổ tả
  • Với liều dùng cách 2 giờ uống một thìa cà phê
  • Dùng tới khi thấy hết nôn, mửa và đi ngoài.

Phương pháp sử dụng cây đa rất đơn giản. Cây đa được trồng nhiều ở vùng nhiệt đới. Cây đa là loài cây lớn nhất thế giới tính theo bề rộng thân và cành cây. Với một số cây đa cổ thụ có thể che phủ một diện tích tới vài nghìn mét vuông. Loài cây này có quả màu huyết dụ và các rễ khí mọc từ các cành cây đâm xuống đất. Theo Neal, cây đa có nguồn gốc từ Ấn Độ. Cây đa sinh sống được với độ cao khoảng 600m (khoảng 2.000 ft), đặc biệt trong khu vực khô ráo. Theo Riffle, cây đa có nguồn gốc trong một khu vực rộng lớn của châu Á.

Cách dùng cây đa


Cây đa làng: Nơi lưu giữ hồn quê Việt

Hình ảnh cây đa

Hình ảnh cây đa như thế nào? Cây đa đã khá quen thuộc với người dân Việt Nam. Cây đa từ xưa đã được xem là một trong những loài cây linh thiêng trong văn hóa người Việt. Cây gắn bó với bóng dáng của làng quê với hình ảnh “cây đa, giếng nước sân đình”. Dưới đây là một vài đặc điểm nhận biết của cây đa. Cụ thể như sau:

  • Cây có bề rộng.
  • Thân và cành thuộc loại cây lớn nhất thế giới.
  • Nó có thể phát triển rộng vài trăm mét vuông.
  • Cây đa có nhiều rễ phụ mọc từ cây đâm xuống đất.
  • Cây thân gỗ to, thân có nhiều nhánh.
  • Cây có nhựa mủ chứa chất cao su.
  • Lá có hình bầu dục, dày, dài và to.
  • Cuống lá mảnh và hơi giống với hình tim ở gốc.
  • Phía trên lá nổi rõ gân phụ.
  • Lá có chứa tinh thể Canxi Cacbonat được gọi là nang thạch.
  • Cây có búp đỏ ở ngọn cành được gọi là lá.
  • Khi lá nở thì sẽ bị dụng xuống.

Ảnh cây đa không phải quá xa lạ. Cây đa thường được trồng khắp nơi lấy bóng mát. Có nhiều loài đa như: cây đa búp đỏ, cây đa bồ đề-còn gọi là cây đề, đa nhiều rễ.

Hình ảnh cây đa

Hình ảnh cây đa

Tên gọi Cây đa, cây da,…
Phân loại Cây đa búp đỏ, cây đa bồ đề, đa nhiều rễ.
Tác dụng Lợi tiểu, chữa đi ngoài, thổ tả,…
Cách dùng Sắc nước uống.
Liều lượng 100-150g lá tươi.
Giá bán 250.000 đồng/cây.

Giá cây đa

Giá cây đa trên thị trường ra sao? Đây cũng là thắc mắc của nhiều bạn đọc. Cây đa là loại cây thân thuộc với người dân Việt Nam đặc biệt là người nông dân. Giá cây đa trên thị trường là bao nhiêu? Dưới đây là giá bán cây đa mà người dùng có thể tham khảo:

  • Cây đa búp đỏ: 250.000 đồng/cây.

Giá bán cây da ở trên chỉ mang tính chất tham khảo. Giá bán cây đa còn phụ thuộc vào thời điểm mà người dùng tìm mua.

Giá cây đa

Cách trồng cây đa

Cách trồng cây đa như thế nào? Đây là thắc mắc của những người đam mê cây cảnh. Cây đa được xem là biểu tượng cho sự trường tồn vĩnh cửu và một sức sống phi thường. Đồng thời cây đa cũng được xem là biểu tượng thần quyền vương thế của con người. Trong phong thủy, nếu gia chủ trồng cây đa với dáng vóc cao cả hàm ý sự chở che; sẽ mang đến cho gia đình bình an, may mắn và hạnh phúc bền lâu. Dưới đây là gợi ý kỹ thuật trồng và chăm sóc cây đa. Cụ thể như sau:

  • Cây đa được nhân giống bằng cách giâm hoặc chiết cành.
  • Cây ưa ẩm và sáng.
  • Cây không chịu được ánh sáng quá mạnh và nhiệt độ quá cao.
  • Chú ý tưới cây đều đặn.
  • Tưới cây từ 15-20 ngày/lần trong khoảng thời gian đầu.
  • Trồng trên đất tơi xốp nhiều mùn, độ pH trung tính hoặc hơi chua.
  • Khi mới đem cây trồng cần bổ sung thêm phân hữu cơ hoai mục.
  • Khi mới trồng nên vặt bớt lá để cây phát triển rễ chắc chắn.
  • Cần làm giàn chống đỡ, chắn gió cho cây trong khoảng thời gian đầu.

Phương pháp trồng cây đa đã được gợi ý ở trên. Ngày nay, cây đa đang được nhiều đại gia săn lùng và trồng tại khuôn hay công trình của mình; bởi vẻ đẹp cũng như những ý nghĩa đẹp đẽ của loài cây này.

Xem thêm: https://dantri.com.vn/du-lich/ky-la-cay-da-di-chuyen-o-ninh-binh-20190307124718346.htm

Cây đa

Dược sĩ tư vấn
Dược sỹ Dung 0904 522 869 Dược sỹ Hoa 024 3797 0138
Exit mobile version