Kim thất tai là gì? Tác dụng của kim thất tai chữa bệnh gì: tiểu đường, ho khan, đau lưng, nhức mỏi… Cách dùng kim thất tai tốt, tránh tác dụng phụ tác hại của kim thất tai. Cách sử dụng kim thất tai sắc nấu uống, bảo quản. Giá kim thất tai bao nhiêu tiền 1kg, mua kim thất tai ở đâu. Hình ảnh nhận biết kim thất tai.
Kim thất tai còn được biết đến là rau lúi, rau lùi, thiên hắc địa hồng và nhiều tên gọi khác. Nó có tên khoa học là Gynura Acutifolia thuộc họ Asteraceae. Rau lúi là loại cây thuộc hậu nhiệt đới, cây dễ mọc và ưa ánh sáng nhẹ vào buổi sáng.
Kim thất tai là gì?
Cây kim thất tai giàu dược tính nên được sử dụng làm thuốc. Bộ phận dùng làm thuốc là toàn cây còn tươi hay phơi, sấy khô. Rau lúi lá có vị đắng, có thể dùng ăn sống hoặc đun nước uống. Cây thuộc họ cúc nên có tính hàn, có tác dụng bình nhiệt, tiêu thũng, phong ngứa, tiêu viêm…
Đặc điểm của kim thất tai
Cây rau lúi có đặc điểm:
- Nhẵn với nhiều cành
- Các lá mọc so le nhau
- Cuống ngắn và đầu lá nhọn
- Mép khía răng cưa không đều
- Lá thường dày và nhẵn mọng nước
Tên gọi “thiên hắc địa hồng” bắt nguồn từ màu của lá đó là mặt trên phiến lá có màu xanh thẫm đen, mặt dưới có màu đỏ tím.
Cây kim thất tai mọc ở đâu?
Cây rau lúi là loại cây mọc hoang rất dễ trồng không sâu bệnh. Rau lúi mọc hoang ở nhiều nơi, cây có nhiều nhánh mọc thành từng bụi, lá có hình răng cưa không đều nhau, lá mọc so le, cuống tím, hoa màu vàng, ra hoa kết quả vào mùa hè.
Phân biệt cây kim thất tai với cây mật gấu
Cây mật gấu với cây rau lúi là hai cây thuốc hoàn toàn khác nhau. Song cũng phải công nhận rằng, cây rau lúi là một cây thuốc tốt cho sức khỏe, nhất là tác dụng mát gan giải độc. Nhưng cần gọi tên cây cho chính xác, tránh trường hợp người bệnh không biết có thể mua nhầm dẫn tới việc điềuu điều trị bệnh không có hiệu quả.
Kim thất tai là cây thân mềm, sống hàng năm. Bộ phận dùng làm thuốc của cây này là lá (khác hoàn toàn với cây mật gấu sử dụng thân). Rau lúi lá có vị đắng, có thể dùng ăn sống hoặc đun nước uống.
Theo cuốn Từ điển: Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS. Đỗ Tất Lợi có mô tả:
- Cây mật gấu hay hoàng liên ô rô, cây thuộc họ Hoàng liên
- Cây mật gấu là một loại cây thân gỗ sống lâu năm, cây thường mọc ở các tỉnh miền núi phi Bắc nước ta.
- Cây có chiều cao khoảng 1,5m trở lên.
Bộ phận dùng làm thuốc của cây mật gấu là thân. Người dân chặt thân cây về phơi khô làm thuốc (Người ta không dùng lá cây mật gấu để làm thuốc). Khi phơi khô thân cây có màu vàng óng, một đặc điểm dễ nhận biết để phân biệt với những cây thuốc khác.
Tác dụng của kim thất tai
Một số tờ báo có nói rau lúi có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường, song qua sự tra cứu của chúng tôi thì chưa thấy có bất cứ nghiên cứu khoa học nào về cây thuốc này, tất cả thông tin đề là sự chuyền miệng giữa người này và người khác. Bởi vậy khi sử dụng rau lúi làm thuốc, đặc biệt là những bệnh nhân tiểu đường cần hết sức thận trọng và tham khảo ý kiến của các bác sỹ.
Tác dụng của kim thất tai trong Đông y
Ứng dụng kim thất tai chữa bệnh gì?
- Trị tiểu đường
- Trị ho gió (viêm phế quản),
- Ho khan hoặc có đờm
- Viêm họng, ho lao, nhức đầu, sổ mũi
- Đau lưng nhức mỏi
- Táo bón, kiết lỵ, đau bụng, ỉa chảy, Mụn ngứa, lở loét
- Vết cắn của côn trùng, động vật, vết thương chảy máu
- Đòn ngã tổn thương, bong gân, bị ngộ độc do thức ăn
- Mất ngủ, Nhức răng, Thấp khớp
- Cảm giác kiến bò tại các bàn chân, bàn tay.
Xem thêm: Kim thất thuốc tiêu viêm – Báo mới
Xem thêm:
Cách dùng kim thất tai chữa bệnh
Bài thuốc Đông y chữa bệnh bằng kim thất tai
- Đau lưng nhức mỏi: Thái nhỏ 10 ngọn kim thất để nấu thành bát canh để ăn. Khỏi đau lưng sau 5-6 giờ.
- Táo bón, kiết lỵ: Dùng máy xay sinh tố xay 6 ngọn kim thất thái cùng với 120 ml nước. Chia làm 2 phần để uống vào buổi sáng và chiều. Sau 5,6 ngày sẽ khỏi.
- Đau bụng, ỉa chảy: Nhai khoảng 10 lá kim thất hoặc giả nát hòa với nước để uống. Sẽ giảm đau bụng và ỉa chảy sau 30 phút.
- Mụn ngứa, lở loét do sâu lông, vết cắn của côn trùng, động vật: Vò nát, xoa xát, đắp buộc bằng lá, ngọn kim thất. Khỏi sau vài giờ.
- Vết thương chảy máu, đòn ngã tổn thương: Giã đắp, buộc rịt, nhanh chóng cầm máu, làm dịu đi sự viêm sưng, đau nhức.
- Bong gân: Giã nát 2 ngọn rau lúi đắp lên chỗ viêm gân, đau nhức sau đó dùng một lá
- Bị ngộ độc do thức ăn: Dùng máy xay sinh tố để xay 6-8 ngọn kim thất cùng với 100 – 200 ml nước, phân làm 2 lần uống cách nhau 2 giờ. Nhanh chóng hấp thụ bớt độc tố, làm giảm tác dụng chất độc.
- Mất ngủ: Thường xuyên ăn tươi các ngọn kim thất, hoặc xào hay nấu canh ăn, sẽ có tác dụng an thần, điều hòa máu huyết, tạo điều kiện thuận lợi cho giấc ngủ tốt.
Dùng kim thất tai lưu ý gì?
- Không sử dụng cây rau lúi cho người đang mang thai
- Người ra nhiều mồ hôi, trẻ sơ sinh không dùng.
- Không sử dụng cây rau lúi khi không rõ nguồn gốc xuất xứ gây ảnh hưởng tới sức khỏe
- Nói không với thảo dược cây rau lúi bẩn ẩm mốc
- Không sử dụng sản phẩm cây rau lúi quá liều, quá liều lượng.
Hình ảnh cây kim thất tai
Nhưng mua cây cho chính xác, tránh trường hợp người bệnh không biết có thể mua nhầm dẫn tới việc điều điều trị bệnh không có hiệu quả. Bạn có thể nhận biết cây rau lúi bằng những hình ảnh dưới đây:
Giá kim thất tai bao nhiêu tiền 1kg?
Hiện nay trên thị trường đang bán với giá từ 100.000 – 400.000/kg. Một số trang website đưa bán cây kim thất tai nhưng thực chất đó không phải là cây kim thất tai. Thương lái lừa dối người tiêu dùng bằng lá mật gấu, vì vậy quý khách hãy chọn mua sản phẩm ở những nơi có uy tín chất lượng.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang