Khi mắc bệnh gan nhiễm mỡ một chế độ dinh dưỡng phù hợp là cung cấp chất bột đường theo yêu cầu, chất đạm vừa đủ, tăng cường rau củ, trái cây và giảm liều lượng chất béo.
Là cơ quan rất quan trọng của cơ thể, gan có nhiệm vụ tiết ra mật giúp hấp thu chất béo và vitamin. Gan cũng là nơi sản xuất ra các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cơ thể như protein, lipid, glucid tạo ra các men tiêu hóa, men chuyển hóa… và là cơ quan giải độc thiết yếu của cơ thể.
Bệnh gan nhiễm mỡ xảy ra khi lượng mỡ trong gan chiếm khoảng 5% tổng trọng lượng gan. Theo thống kê, các yếu tố là nguyên nhân gây bệnh như có tiền sử mắc bệnh lý tiểu đường type 2, béo phì, nghiện rượu bia, thuốc lá, chế độ ăn nhiều dầu mỡ hoặc ít đạm.. Đây là bệnh lý lành tính, tuy nhiên nếu người bệnh chủ quan trong chế độ ăn uống có thể dẫn tới tình trạng bệnh ngày một nặng hơn và gây ra những biến chứng nguy hại cho sức khỏe.
Do đó, xây dựng một chế độ dinh dưỡng phù hợp khoa học để đẩy lùi bệnh là điều cần thiết. Dưới đây là một số giải đáp về chế độ ăn uống cho người mắc bệnh gan nhiễm mỡ, bạn hãy chú ý nhé:
Bị bệnh gan nhiễm mỡ có ăn trứng được không?
Trứng là thực phẩm giàu chất đạm, chứa hàm lượng chất béo cao trong lòng đỏ nên bệnh nhân bị gan nhiễm mỡ lâu ngày, chức năng gan đã suy yếu thì ăn nhiều trứng khiến tăng gánh nặng cho chức năng gan. Tuy nhiên, nếu bị gan nhiễm mỡ cấp độ 1, khi bệnh chưa ảnh hưởng nhiều thì vẫn có thể ăn trứng bình thường cùng các nhóm thực phẩm giàu chất đạm khác như thịt, cá, đậu hũ.
Có cần kiêng dầu mỡ không?
Tùy thuộc vào thể trạng cũng như trình trạng bệnh mà khẩu phần chất béo sẽ có những điều chỉnh phù hợp. Nếu cảm thấy khó chịu khi ăn nhiều chất béo thì bạn nên hạn chế các loại thực phẩm chứa nhiều chất béo. Trung bình, người bệnh có thể duy trì khoảng 30-40g chất béo mỗi ngày, ưu tiên sử dụng nhóm dầu thực vật: dầu dừa, dầu cọ và hạn chế dầu mỡ động vật.
Có ăn đồ ngọt được không?
Đối với bệnh gan nhiễm mỡ, người bệnh cần ăn đủ chất bột đường nhằm cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể. Do đó, nên chọn các loại thức ăn tinh bột thô, ít chế biến như gạo, gạo lức, khoai, sắn…
Ngoài ra, lượng đường trong trái cây tốt hơn trong chè. Tuy nhiên, trong gian đoạn bệnh gan cấp, người bệnh tránh ăn nhiều đường cát, đường trái cây.
Bị gan nhiễm mỡ uống nấm lim xanh được không?
Nấm lim xanh tự nhiên là thảo dược lành tính, có công dụng rất tốt cho sức khỏe con người. Theo nghiên cứu của Tiến sĩ Steve Farrar, dược chất trong nấm lim xanh có khả năng làm giảm lượng cholesterol trong máu, đặc biệt giúp ngăn chặn sự tích tụ mỡ trong gan hiệu quả. Đồng thời, nấm còn có tác động trực tiếp nhằm triệt tiêu nguyên nhân gây các bệnh lý về gan, kích thích cơ thể tái tạo tế bào gan mới.
Sản phẩm Nấm lim xanh chế biến theo bài thuốc Thanh-thiết-bảo-sinh là thảo dược thiên nhiên, phù hợp với mọi đối tượng người dùng, không mang lại tác dụng phụ trong quá trình sử dụng. Do đó, bệnh nhân mắc bệnh gan nhiễm mỡ hoàn toàn có thể uống nấm mỗi ngày để giúp phục hồi nhanh chóng các chức năng gan bị suy giảm.
Đặc biệt, nhằm bảo vệ các tế bào gan đang hoạt động khỏe mạnh bình thường, người bệnh cần tránh xa các thói quen tiêu cực như uống rượu bia, ăn thực phẩm chế biến sẵn và giữ cân nặng cơ thể ở mức hợp lý.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang