Triệu chứng ung thư khí quản diễn ra đột ngột khiến người bệnh lo lắng, không kịp điều trị kịp thời. Đây là căn bệnh phổ biến, nhiều người thường hay nhầm lẫn chúng với các chứng bệnh về đường hô hấp nên khi phát hiện ra bệnh thì bệnh đang ở giai đoạn cuối, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bệnh nhân.
Triệu chứng ung thư khí quản khó có thể phát hiện ra khi mới khởi phát bởi người bệnh thường chủ quan, cho rằng chỉ là dấu hiệu của các căn bệnh hô hấp thông thường nên không điều trị hoặc điều trị nhưng bệnh đã trở nặng hơn. Vậy ng thư khí quản có triệu chứng gì? Làm thế nào để điều trị dứt điểm an toàn, có kết quả cao?
Ung thư khí quản là gì?
Ung thư khí quản là căn bệnh ung thư nguy hiểm, liên quan đến hệ hô hấp. Chúng được coi là “sát thủ” khiến bệnh nhân tử vong nhanh chóng nếu không điều trị đúng thời điểm, kịp thời.
Ung thư khí quản thường hiếm gặp, cứ 1000 người thì có đến 1 người mắc bệnh. Khi mắc bệnh, các tế bào ung thư lan rộng đến vòm miệng, cổ họng và các đường hô hấp. Tế bào ung thư có thể di căn tới nhiều bộ phận khác nhau nhưng chiếm chủ yếu ở cổ và khu vực đầu.
Nguyên nhân phổ biến gây ra bệnh: Hút thuốc lá, lạm dụng rượu bia hoặc các chất kích thích, di truyền, tuổi tác, người có tiền sử các bệnh về đường hô hấp, xạ trị tác động vào ngực,…
Triệu chứng ung thư khí quản
Thở khó, thở khò khè
Triệu chứng ung thư khí quản dễ nhận biết đầu tiên là bệnh nhân có cảm giác khó khở, thở khò khè kèm đau tức vùng ngực hoặc vùng cổ. Nguyên nhân chủ yếu là do khối u phát triển có kích thước lớn, tác động trực tiếp và chèn ép vào vùng khí quản nên gây ra cảm giác khó thở, thở kèm tiếng khò khè. Gây khó chịu, làm người bệnh mất ăn, mất ngủ.
Triệu chứng ung thư vú, dạ dày, máu…nguy hiểm thường bị bỏ qua
Ho ra máu
Ho khan hoặc ho kèm theo máu là triệu chứng thứ hai để phát hiện ra bệnh ung thư khí quản. Tuy nhiên, dấu hiệu này cũng dễ lây nhầm lẫn cho người bệnh.
Để chẩn đoán bệnh chính xác hơn, khi có dấu hiệu này thì bạn nên đến bệnh viện thăm khám để được bác sĩ chuyên khoa khám, xác định rõ tình trạng bệnh và có hướng điều trị kịp thời. Giảm bớt các rủi ro và nguy cơ tử vong khi bị ung thư khí quản.
Nuốt đau, khàn tiếng
Do vùng khí quản bị chèn ép, khối u phát triển lớn ảnh hưởng đến bộ phận đầu và cổ. Làm cho bệnh nhân có cảm giác đau rát khi nuốt, khàn tiếng hoặc nuốt nước bọt liên tục.
Đường hô hấp có dấu hiệu nhiễm trùng
Đường hô hấp bị nhiễm trùng với các dấu hiệu như: Mũi có dịch chảy, vòm họng đau rát, thở dốc, ho liên tục kéo dài mỗi ngày, dịch ho khan có đờm hoặc máu,…
Các giai đoạn của bệnh ung thư khí quản
Ung thư khí quản giai đoạn 0: Lúc này, khối u mới hình thành ở tế bào biểu mô trong khí quản. Chúng chưa xâm lấn ra các vùng lân cận nên khả năng điều trị khỏi 80%.
Ung thư khí quản giai đoạn I: Khối u phát triển, có kích thước 2 cm, không di chuyển hay lây lan sang các vùng lân cận. Điều trị giai đoạn này bằng cách cắt bỏ các khối u và mô nhằm loại bỏ tế bào ung thư ra khỏi cơ thể.
Ung thư khí quản giai đoạn II: Khối u trong giai đoạn này, phát triển nhanh chóng và có kích thước 5 – 7 cm, không có khả năng lan đến bạch huyết xung quanh.
Ung thư khí quản giai đoạn III: Đến giai đoạn này, các khối u sẽ phát triển lớn hơn, lan rộng lên thành khí quản và bắt đầu xâm chiếm qua các cơ quan lân cận.
Ung thư khí quản giai đoạn IV: Khối u phát triển mạnh, liên tục xâm chiếm sang sang các cơ quan: não, phổi, phế quản, xương hoặc gan.
Truyền đạm cho bệnh nhân ung thư và lưu ý người bệnh cần biết!
Cách điều trị bệnh ung thư khí quản an toàn, đúng cách
Khi phát hiện ra các triệu chứng ung thư khí quản, để ngăn ngừa và giảm bớt quá trình tiến triển của tế bào ung thư. Bạn nên quan tâm đến sức khỏe và điều trị theo hướng sau:
Tiến hành phẫu thuật nội soi
Phẫu thuật nội soi là một trong những phương pháp điều trị bệnh ung thư khí quản được nhiều bác sĩ chuyên khoa chỉ định lựa chọn. Sử dụng phương pháp này, bác sĩ sẽ dùng ống nội soi có camera nhỏ để quan sát chính xác vị trí, đặc điểm của khối u nhằm đề ra hướng điều trị phù hợp.
Phẫu thuật nội soi đảm bảo an toàn và ít gây các biến chứng so với hóa trị hay điều trị bằng các phương pháp phẫu thuật khác.
Chụp cắt lớp vi tính
Chụp cắt lớp vi tính hay còn gọi là chụp CT, đây là cách nhanh chóng để các bác sĩ xác định được hình ảnh chính xác của các khối u, thu hẹp kích thước của khí quản và nắm được tình trạng di căn của hạch bạch huyết nằm ở các vị trí lân cận.
Kiểm tra chức năng của phổi
Kiểm tra xem phổi có khối u hay bị chèn ép hay không. Làm các xét nghiệm để biết chức năng phổi còn hoạt động tốt hay có vấn đề gì hay không. Điều này, giúp bác sĩ chẩn đoán chính xác các giai đoạn và tình trạng tiến triển của bệnh. Từ đó, đưa ra tiên lượng và phương pháp điều trị hợp lý.
Tham khảo thêm: Hỗ trợ điều trị viêm khí quản mạn tính – Sức khỏe và Đời sống
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang