Trong xã hội hiện đại ngày nay, con người ngày càng đối mặt với bệnh tật do ăn uống thừa chất; cơ thể bị rối loạn mất cân bằng dẫn đến nhiều bệnh tật như máu nhiễm mỡ, tiểu đường, huyết áp cao, men gan cao…vv. Nhân sâm nói chung và nhân sâm hoa kỳ nói riêng cũng là một lựa chọn tối ưu giúp điều chỉnh tình trạng rối loạn chuyển hóa, ổn định huyết áp, chống lão hóa và tăng cường sức đề kháng giúp cơ thể phòng tránh được nhiều bệnh tật.
1. Sâm Hoa Kỳ Là Sâm Gì?
Sâm hoa kỳ(Panax quiquefolium) là một loại sâm sinh trưởng tự nhiên ở vùng bắc mỹ thuộc vùng lãnh thổ của Mỹ và Canada; và thuộc top hàng nông sản cao cấp hàng đầu của Hoa Kỳ nói riêng và Bắc Mỹ nói chung. Sâm hoa kỳ còn được gọi là sâm Bắc Mỹ, sâm Tây Dương; tên “sâm hoa kỳ” vẫn là cái tên thông dụng nhất.
Nhìn qua sâm hoa kỳ khá giống nhân sâm; nhưng khác nhân sâm ở chỗ:
– Thân sâm hoa kỳ có hình trụ tròn hoặc hình thoi dẹt; sâm đặc và chắc; trên đầu sâm có vành củ rõ rệt.
– Vỏ sâm sần, có lỗ nông; mặt vỏ có vân vòng ngang; đoạn giữa củ sâm có đường nhựa cây đốm màu vàng nâu tạo thành vân hình vòng.
– Bề mặt sâm có màu vàng nhạt; mặt cắt sâm là dạng bột màu trắng ngà.
– Sâm có vị đăng; khi nhai vào miệng thấy đăng ngắt.
2. Công Dụng Của Sâm Hoa Kỳ
Sâm hoa kỳ có tính lạnh, vị hơi ngọt đắng; có công dụng đưỡng âm bổ khí; thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Do đó, sâm hoa kỳ thường hay xuất hiện trong các đơn thuốc chữa bệnh viêm phế quản mãn tính, bệnh lao phổi, thúc đẩy quá trình chuyển hóa, giảm căng thẳng…vv.
2.1. Theo đông y, sâm hoa kỳ có tác dụng sau:
Theo đông y sâm hoa kỳ có tác dụng sau: Sâm hoa kỳ có tính mát; giúp bổ khí dưỡng âm, thanh nhiệt cơ thể:
– Giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
– Giúp điều trị các trường hợp viêm phổi, viêm phế quản có biểu hiện như nóng gan bàn tay bàn chân; khi ho có đờm đặc lẫn máu
– Giúp phục hồi cơ thể nhanh chóng sau khi ốm nặng; rất tốt cho các trường hợp miệng đắng, lưỡi khô, khát nước; tiểu buốt, táo bón…vv.
– Giảm thiểu tác dụng phụ do điều trị ung thư bằng phóng xạ. Để phòng ngừa hiệu quả, nên dụng sâm hoa kỳ uống đều liên tục 15 ngày trước khi tiến hành trị xạ 15 ngày.
2.2. Theo Tây Y:
Trong sâm hoa kỳ có các thành phần chính thiết yếu như Panaquilon. Saponins có công dụng như sau:
– Tăng cường chức năng miễn dịch của cơ thể; nâng cao sức đề kháng và phòng tránh bệnh tật.
– Chống mệt mỏi, căng thẳng thần kinh; tăng khả năng tập trung và ghi nhớ.
– Tăng sức chịu đựng của cơ thể; chống lão hóa và thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát dục.
– Giúp điều hòa hệ thống tim mạch; chống thiếu máu cơ tim và rối loạn nhịp tim.
– Giảm nồng độ cholesterol và lipoprotein có tỷ trọng thấp và tăng lipoprotein có tỷ trọng cao, chống tan máu; giúp cầm máu hiệu quả.
– Ổn định lượng đường huyết; kích thích tuyến tụy điều tiết isulin, tăng cường chuyển hóa đường.
– Thúc đẩy quá trình chuyển hóa; chống lợi tiểu.
3. Cách Dùng Sâm Hoa Kỳ Như Thế Nào?
Sâm hoa kỳ được bào chế và sử dụng dưới nhiều dạng khác nhau như:
– Nước sâm: sâm thái lát mỏng; sau đó ngâm với nước khoảng 1 phút rồi cho vào hấp cách thủy 30 phút rồi uống mỗi ngày 1 lần.
– Trà sâm: Sâm được thái thành các lát thật mỏng; sau đó hãm với nước sôi khoảng 20 phút; uống hàng ngày thay trà.
– Bột sâm: Sâm được thái nát mỏng; sau đó sao khô nghiền thành bột dùng hàng ngày.
– Ngâm rượu sâm: ngâm sâm với rượu trắng và một số vị thuốc bổ khác.
Sâm hoa kỳ dùng hãm trà
4. Một Số Lưu Ý Khi Dùng Sâm Hoa Kỳ
– Các trường hợp có tiền sử cao huyết áp không nên dùng; nếu dùng nên dùng với liều lượng phù hợp với sức khỏe hiện tại.
– Trường hợp có triệu chứng sợ lạnh; chân tay lạnh, phù, đại tiện phân lỏng không nên dùng.
– Không dùng lẫn sâm hoa kỳ với củ cải trắng.
Sâm hoa kỳ có tác dụng rất tốt cho sức khỏe; nhưng nếu chỉ sử dụng mỗi sâm hoa kỳ để điều trị bệnh yếu sinh lý nam thì hiệu quả dường như không có. Và thực tế cũng cho thấy rằng, sâm hoa kỳ chỉ là một trong nhiều vị thuốc có trong các bái thuốc chữa bệnh. Do đó, nếu bạn muốn quá trình điều trị bệnh đạt hiệu quả tối ưu nhất, bạn nên sử dụng kết hợp sâm hoa kỳ với các loại thảo dược tốt cho sức khỏe sinh lý nam giới khác.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang