Fucoidan là gì? Tác dụng tuyệt vời của fucoidan chữa bách bệnh: hỗ trợ điều trị ung thư, giảm đường máu, kháng viêm,… Cách dùng fucoidan chữa bệnh như thế nào tốt nhất: thuốc uống, thực phẩm chức năng. Cách sử dụng fucoidan chữa bệnh như thế nào? Giá bán fucoidan bao nhiêu tiền 1kg, mua ở đâu? Hình ảnh fucoidan.
Fucoidan là gì? Nguồn gốc của fucoidan
Fucoidan là thực phẩm chức năng có nguồn gốc từ Nhật Bản được rất nhiều người ưa chuộng hiện nay. Dược phẩm này được chiết xuất từ tảo biển, cụ thể là tảo nâu. Tảo nâu mọc nhiều với số lượng lớn, đặc trưng cho vùng Hondawara – Nhật nên người ta còn gọi loại thuốc này với tên gọi là tảo Hondawara. Từ xa xưa, người Nhật đã phát hiện ra lợi ích tuyệt vời của tảo nâu, đặc biệt là chữa lành khối u. Nhưng phải đến năm 1913, khoa học mới chính thức công nhận fucoidan có trong tảo nâu. Trước đó, giáo sư Kylin – người đầu tiên chính thức công bố tác dụng của dược phẩm này gọi nó là fucoidin. Sau một thời gian nghiên cứu và thống nhất, quy ước khoa học quốc tế thống nhất gọi là fucoidan.
Khu vực đảo Okinawa được coi là “cái nôi” của loại dược phẩm này. Người dân Okianawa có tuổi thọ cao nhất thế giới. Đặc biệt ở điểm, họ trải qua thế chiến thứ nhất với di chứng vũ khí hạt nhân vô cùng nặng nề. Thế nhưng người dân ở đây vẫn có sức khỏe rất tốt, bằng chứng là tỉ lệ mắc bệnh nói chung và ung thư nói riêng rất thấp. Bí mật nằm ở thói quen ăn tảo nâu trong các bữa ăn hàng ngày. Nhờ đó, sức đề kháng cơ thể được củng cố vững chắc, cơ chế tự chữa lành vết thương được đánh thức.
Hình ảnh fucoidan
Mặc dù đã được nghiên cứu và công bố từ thế kỉ trước nhưng cho đến khoảng 5 – 7 năm gần đây loại dược phẩm này mới được nhiều người Việt Nam biết đến. Theo nghiên cứu y học hiện đại, fucoidan là chuỗi polysaccharide có trong tảo nâu. Các loại tảo nâu có chứa thành phần này như: kombu, wakame, mekabu và một số chất xơ hòa tan trong nước. Đó là hợp chất cao phân tử với thành phần chính là sulfate fucose. Bên cạnh đó, chuỗi sacchride còn bao gồm cả galacotse, mannose, xylose và adic uronic. Để tiện cho các nghiên cứu y học và chuẩn hóa thông tin khoa học, người ta thống nhất lấy tên fucoidan để đại diện cho polysaccharides cao phân tử với thành phần chính là fucose tổng hợp từ tảo nâu tự nhiên.
Xem thêm:
Công dụng của fucoidan đối với sức khỏe con người
Về công dụng của loại thuốc này, cho đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu. Thậm chí có nhiều người còn mệnh danh đây là thuốc chữa bách bệnh. Đánh giá công dụng của thuốc này với sức khỏe con người:
Tác dụng của fucoidan với sức khỏe nói chung
- Acid uronic có trong tảo nâu có tác dụng gián tiếp làm cho chuỗi đường trong máu trở nên linh động hơn. Đặc tính này giúp cho dược phẩm có khả năng kháng đông máu và hình thành huyết khối.
- Loại thuốc chiết xuất từ tảo nâu này có chứa nhiều hoạt chất kháng virus hiệu quả. Vì vậy, sử dụng thuốc này thường xuyên sẽ ngăn ngừa nguy cơ mắc các bệnh do virus gây ra. Nhất là các bệnh về đường hô hấp.
- Chuỗi sacchride có khả năng tăng cường chức năng của các bệnh có nguồn gốc từ gốc tự do. Từ đặc điểm quan trọng này, dược phẩm từ tảo nâu làm tăng khả năng điều hòa miễn dịch. Đây cũng được coi là một trong những chất ức chế hình thành khối u, ức chế tăng sinh tế bào chết trong dòng tế bào của người mang bệnh ung thư.
- Tảo nâu cũng có chứa hoạt chất chống oxy hóa tuyệt vời. Dược phẩm này giúp ngăn ngừa quá trình lão hóa vô cùng hiệu quả.
- Khả năng kháng viêm của dược phẩm này đã được khẳng định từ rất sớm. Cụ thể nó sẽ ức chế sự tăng sinh của bạch cầu trên chủ thể bị viêm. Từ đó, dược phẩm này sẽ bảo vệ được tế bào, giúp vùng niêm mạc bị tổn thương lành lặn nhanh hơn. Khả năng này đặc biệt hiệu quả với các bệnh nhân bị viêm loét dạ dày.
Tác dụng của fucoidan với bệnh ung thư
Hiệu quả hỗ trợ điều trị và phòng ngừa ung thư mới chính là tác dụng nổi bật khiến nhiều người ưa chuộng loại thực phẩm này. Cơ chế tác động của tảo nâu tới bệnh ung thư đó là dẫn dắt tế bào ung thư đi theo hướng tự diệt (apotosis). Song song với đó, nó giúp giảm lượng máu cung cấp cho khối u và các khu vực xung quanh. Dần dần tế bào ung thư sẽ tự tiêu biến sau một thời gian dùng thuốc.
- Tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Tác dụng này giúp tăng khả năng phòng chống bệnh ung thư. Đồng thời, những bệnh nhân ung thư sử dụng loại thuốc này sẽ tăng cường sức khỏe cho người bệnh.
- Phá vỡ nguồn cung cấp dinh dưỡng chính cho tế bào ung thư. Khối u không được “tiếp sức” bằng các mạch máu mới sẽ không thể lan rộng được.
- Dược phẩm này dẫn dắt tế bào ung thư theo con đường tự chết. Phát hiện ra cơ chế này được coi là bước đột phá trong điều trị ung thư.
Cách sử dụng fucoidan chữa bệnh hiệu quả
Hiện nay, dược phẩm này chủ yếu được tiêu thụ dưới 2 dạng là viên nén và dạng bột. Tùy từng mục đích sử dụng mà cách sử dụng cũng cần điều chỉnh cho phù hợp. Để mang lại hiệu quả nhất, những người có nhu cầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ, dược sĩ. Lưu ý trong cách sử dụng loại thuốc này như sau:
- Với bệnh nhân ung thư giai đoạn đầu: Mỗi ngày sử dụng 6 – 8 viên/ngày. Nên uống vào thời điểm 30’ sau ăn. Chia đều thành các bữa sáng, trưa, tối và trước khi đi ngủ.
- Với bệnh nhân đang trong hóa trị và xạ trị: nên tăng liều dùng 12 viên/ngày.
- Với bệnh nhân đã chữa khỏi ung thư: nên dùng 6 viên/ngày.
- Với bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối: nên sử dụng 12 – 20 viên/ngày.
Xem thêm: Tác dụng của thuốc hỗ trợ điều trị ung thư đến từ Nhật Bản – Zingnews
Mua fucoidan ở đâu, giá bao nhiêu?
Hiện nay tại Việt Nam, có một số nhà cung cấp dược phẩm này chính hãng. Bạn có thể tìm hiểu một số thông tin từ website chính thức để mua được thuốc chuẩn nhất. Bên cạnh đó, hiện có rất nhiều nguồn cung cấp dược phẩm qua hình thức hàng xách tay. Mặc dù những nguồn cung cấp này có giá cả cạnh tranh nhưng bạn sẽ không thể kiểm tra chính xác được đó có phải thuốc thật hay không. Vì vậy, hãy tìm hiểu thật kỹ trước khi quyết định mua hàng. Hiện nay, mức giá niêm yết cho 1 hộp fucoidan 120 viên của Nhật là 2.700.000đ.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang