Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg? Giá bán sâm cau đỏ tươi, khô hiện nay? Tổng hợp giá sâm cau đỏ niêm yết tại các tiệm thuốc bắc, trên mạng online, giá chung trên thị trường. Giá giống cây sâm cau đỏ? Địa chỉ nơi mua bán sâm cau đỏ UY TÍN, CHÍNH HÃNG Hà Nội, Hải Phòng, TP. HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ và các tỉnh khác ở đâu?
Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg trên thị trường và tại các tiệm thuốc bắc? Tuy nhiên, tiệm thuốc bắc hay mạng internet là địa chỉ chưa rõ ràng. Bạn sẽ không biết được nguồn hàng từ đâu, có đảm bảo an toàn, chất lượng và ổn định về giá hay không?. Đặc biệt là khi bạn mua tại các trang bán hàng online rất dễ mua phải hàng giả.
Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg?
Theo các tài liệu y học và kinh nghiệm của các thầy thuốc Đông y cao tuổi thì chỉ dùng duy nhất phần củ (rễ) của cây để làm thuốc. Chính vì vậy mới dùng từ “sâm” để đặt tên cho cây. Sâm cau đỏ có lá rất giống lá của cây cau, phần củ sau khi rửa sạch thì có màu đỏ rất nổi bật nên có cái tên như vậy.
Sâm cau là loại cây mọc phổ biến có ở các tỉnh Tây Bắc nước ta như Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hòa Bình… Một số nước khác cũng có sâm cau như: Ấn độ, Malaysia, Thái lan, Campuchia và Trung Quốc.
- Tên gọi khác: Sâm cau còn có tên là: (Tiên Mao, Ngải cau).
- Tên theo khoa học: Curculigo orchioides gaertn, thuộc họ cây Thủy tiên.
- Đây là loại cỏ, cao khoảng 40cm có thân ngầm hình trụ dài (được gọi là củ).
- Lá có hình mác hẹp, hai đầu nhọn.
Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg chung trên thị trường?
- Sâm cau đỏ – tươi (chọn lọc): 150.000 đồng/kg;
- Sâm cau đỏ – tươi (đại trà): 120.000 đồng/kg;
- Sâm cau khô: 400.000 đồng/kg;
- Sâm cau đỏ tươi Yên Bái: 160.000đ đến 200.000đ/kg;
- Sâm cau đỏ khô Yên Bái: 300.000đ/kg;
Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg hiện nay?
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều giá bán sâm cau đỏ khác nhau. Giá bán 1kg sâm cau đỏ dao động từ 100.000đ đến 400.000đ tùy loại. Giá bán này thay đổi phụ thuộc vào chi phí vận chuyển, đóng gói, chế biến. Tùy theo sở thích, nhu cầu, bạn có thể chọn mua những loại sâm cau phù hợp.
Giá sâm cau đỏ tại các tiệm thuốc bắc bao nhiêu tiền 1kg?
Giá bán Ngải cau tại các tiệm thuốc thường cao hơn bình thường. Tuy nhiên, đây là giá đã niêm yết mà bạn có thể tin tưởng mua.
- Bán củ sâm cau rừng tươi: 190.000đ/kg;
- Bán củ sâm cau rừng khô: 290.000đ/kg;
- Bán củ sâm cau rừng khô sắt mỏng: 400.000đ/kg;
Giá sâm cau đỏ tươi bao nhiêu tiền 1kg?
Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg loại tươi? Hiện nay, loại này có giá khá rẻ so với loại khô và các hình thức bán khác của tiên mao. Đây là loại thảo dược dễ trồng, mọc nhiều.
Sâm cau là loại cây ưa ẩm, ưa sáng và có thể hơi chịu bóng. Chúng thường mọc trên những nơi đất còn tương đối màu mỡ trong thung lũng, chân núi đá vôi hoặc ven nương rẫy. Cây sinh trưởng tốt trong mùa mưa ẩm, phần thân rễ chính dạng củ, cắm sâu xuống đất. Chúng cho hoa quả hàng năm, khi già tự mở để hạt phát tán ra xung quanh.
Giá sâm cau đỏ tươi dao động từ 70.000đ đến 120.000đ/kg.
Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg loại khô?
Không chỉ sâm cau đỏ mà các loại thảo dược thiên nhiên khác đều có chứa tạp chất. Khi qua chế biến, các sản phẩm này mới phát huy tác dụng cao nhất. Nếu mua loại tươi về mà không biết chế biến sẽ rất dễ gặp tác dụng phụ khi dùng.
Chính vì vậy, giá bán của Ngải cau khô đắt gấp 2 lần so với loại tươi. Giá bán sâm cau đỏ loại khô dao động từ 250.000đ đến 400.000đ/kg.
Giống cây sâm cau đỏ có giá bao nhiêu?
Bạn có thể mua cây giống sâm cau đỏ tại các trung tâm hạt giống chất lượng. Một số địa chỉ bán cây giống Ngải cau uy tín, chất lượng:
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, Hà Nội;
- Trung tâm ươm giống Ba Vì;
- Các nơi khác;
Xem thêm:
Bài thuốc chữa bệnh từ sâm cau đỏ
Địa chỉ nơi mua bán sâm cau đỏ chất lượng
Ngoài câu hỏi “Giá sâm cau đỏ bao nhiêu tiền 1kg?”, câu hỏi “mua ở đâu?” cũng rất đáng chú ý. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều nơi bán sâm cau đỏ. Tuy nhiên, những nơi bán này có uy tín và đảm bảo chất lượng không thì chưa ai dám khẳng định.
Chúng ta có quá nhiều nơi cung cấp, nhiều nguồn để có thể mua được sâm cau đỏ, nhưng bạn cần thông thái trước khi mua, cần chọn đúng địa chỉ uy tín để tránh mua phải hàng giả.
Mua sâm cau đỏ ở đâu tại Hà Nội?
Bạn có thể dễ dàng mua sâm cau đỏ tại các trung tâm cây giống, vườn ươm tại Hà Nội như:
- Học viện Nông nghiệp Việt Nam;
- Vườn ươm Bà Vì;
- Chợ thuốc Đông y, Hoàn Kiếm, Hà Nội;
Ngoài những địa chỉ uy tín trên, bạn có thể mua Tiên Mao tại đại lý cụ thể như:
- Mua sâm cau đỏ tại (Tiên Mao) tại Hoàng Mai – Hà Nội;
- Mua cây sâm cau đỏ tại Hoàng Hoa Thám – Hà Nội;
- Mua bán sâm cau đỏ tại Đại Mỗ, Nam Từ Liêm, Hà Nội;
Mua sâm cau đỏ tại TP.HCM?
Bạn nên chọn mua tại các công ty dược, các hiệu thuốc Đông y để đảm bảo an toàn. Nếu mua ở những địa chỉ không uy tín, có thể sản phẩm sâm cau chưa được chế biến kỹ lưỡng. Khi chưa được sơ chế đúng cách, cẩn thận người dùng có khả năng dính độc tố cao.
Một số địa chỉ bán sâm cau mà bạn có thể yên tâm tham khảo:
- Mua sâm cau đỏ tại Phường 3, Phú Nhuận, TP. HCM;
- Mua sâm cau đỏ tại TP.HCM: Quận 1, TP.HCM;
- Một số địa chỉ khác;
Mua sâm cau đỏ tại các tỉnh, thành phố khác
- Mua sâm cau đỏ ở Quảng Ninh: Tp. Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
- Mua sâm cau đỏ ở Hải Phòng: Quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.
- Mua sâm cau đỏ ở Nam Định: Thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.
- Mua sâm cau đỏ ở Vinh – Nghệ An: Tp. Vinh , Nghệ An.
- Mua sâm cau đỏ (Tiên Mao) ở Thanh Hóa: Tp. Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa.
- Mua sâm cau đỏ (Tiên Mao) ở Huế: Trần Hưng Đạo, TP Huế.
- Mua sâm cau đỏ (Ngải cau) ở Đà Nẵng: Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.
- Mua sâm cau đỏ (Ngải cau) ở Bình Dương: Huyện Thuận An, Bình Dương.
- Mua sâm cau đỏ (Ngải cau) ở Cần Thơ: Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ.
Xem thêm:
Phân biệt hình ảnh sâm cau đỏ tránh mua nhầm
Sâm cau được chia làm 2 loại là sâm cau đen và sâm cau đỏ. Trong đó sâm cau đỏ được dùng nhiều hơn cả bởi có công dụng ôn thận, tráng dương, điều trị bệnh xương khớp, bệnh ngoài da, ho, trĩ…
Sâm cau dễ bị nhầm lẫn với các loại rễ, củ khác, do vậy cần nhận biết chính xác. Đồng thời đặt mua tại các cơ sở cung cấp uy tín để hạn chế khả năng mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Đặc điểm cây sâm cau
Cây thảo sống lâu năm cao 30cm hoặc hơn. Cây sâm cau đỏ rất dễ bị nhầm lẫn với cây bồng bồng. Cây bồng bồng là loại cây nhỏ, cao 1 – 2m, có màu hồng.
- Lá: Có hình mũi mác xếp nếp tựa như lá cau, phiến thon hẹp, dài đến 40cm, rộng 2 – 3,5cm, cuống dài 10cm.
- Thân, rễ: Hình trụ cao, dạng củ to bằng ngón tay út, có rễ phụ nhỏ, vỏ thô màu nâu, trong nạc màu vàng ngà.
- Hoa: Màu vàng, trên một trục ngắn nằm trong những lá bắc lợp lên nhau.
- Quả: Thuôn dài 1,5cm, chứa 1 – 4 hạt.
Nhận biết sâm cau thật giả trước khi mua
Sâm cau đỏ có hình dáng giống với cây bồng bồng. Người mua và cả người bán có thể nhầm lẫn. Nếu mua không đúng cây thuốc chữa bệnh sẽ gây tác hại không tốt. Bởi cây bồng bồng có độc (trừ rễ), do vậy cần phải thận trọng khi chọn mua và sử dụng.
Ngoài ra còn một loại nữa cũng được gọi là bồng bồng hay huyết giác nam cũng có rễ màu đỏ cam và được bán với tên Sâm cau.
Sâm cau giả có đặc điểm nào?
- Có cụm như cụm củ sắn;
- Vỏ ngoài trơn màu đỏ hoặc trắng đỏ;
- Vỏ cậy bên trong trắng như củ sắn;
- Khi bẻ đôi có mùi thơm;
Sâm cau thật có đặc điểm nào?
- Lá sâm cau có hình dạng giống lá cau, hoa màu vàng.
- Ở dạng nguyên củ, sâm cau thường chia đốt rõ ràng, vỏ màu nâu đen, thân chỉ có 1 rễ chính, không phân nhánh, có các rễ con to bám quanh thân rễ chính.
- Sâm cau thật thường nhỏ hơn những loại sâm cau giả dạng khác.
- Sâm cau thật có mùi hăng và khi dùng làm thuốc nếu không chế biến kỹ rễ dẫn tới ngứa và khó uống.
Hiện nay có rất nhiều trang mạng và các phương tiện thông tin khác nói về công dụng của sâm cau cũng như cung cấp nhiều thông tin hữu ích về loại dược liệu quý này. Tuy nhiên, mọi người nên dành thời gian tìm hiểu kỹ lưỡng, chính xác, tham khảo những nguồn tin chất lượng, tránh chọn nhầm cây thuốc dẫn đến tình trạng không chữa được bệnh, tiền mất tật mang.
Xem thêm:
Nhận biết sâm cau đỏ với các rễ cây dại – Vietnamnet
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang