Hình ảnh cây an xoa trị bệnh gan. Cách phân biệt cây an xoa tươi, khô thật giả. Hướng dẫn cách chế biến, chọn mua cây an xoa chữa bệnh gan chuẩn nhất. Uống cây an xoa giả có gây tác dụng phụ gì không? Tác dụng của cây an xoa với bệnh nhân mắc bệnh gan. Sử dụng cây an xoa nên lưu ý những gì để cây phát huy công dụng.
Hình ảnh cây an xoa như thế nào được rất nhiều người tiêu dùng quan tâm. Từ xa xưa, cây an xoa được cộng đồng dân tộc Khmer tại Bình Phước dùng làm thuốc chữa bệnh. Cây an xoa vốn là loại cây được người dân Campuchia sử dụng như một loại thảo mộc chữa trị bệnh hiệu quả. Nhờ công dụng chữa các bệnh lý về gan hữu hiệu mà cây an xoa được người dùng yêu thích. Đây là loại cây lành tính và có nhiều công dụng tốt với sức khỏe con người.
- Cây được chứng minh có tác dụng trong việc điều trị các bệnh lý về gan như: Viêm gan B, viêm gan C, ung thư gan, xơ gan, men gan cao. Cây an xoa giúp hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư gan, bảo vệ tế bào gan một cách tốt nhất. Đồng thời, ngăn ngừa tích tụ mỡ trong gan. Nước an xoa giúp bài tiết độc từ gan, ngăn chặn ung thư gan di căn. Điều trị đau lưng, nhức mỏi cơ thể.
- Cây an xoa giúp chữa trị cho bệnh nhân mắc bệnh xương khớp.
- Giảm thiểu căng thẳng mệt mỏi, điều trị mất ngủ.
- Hỗ trợ điều trị bệnh tim.
- Giảm mụn nhọt, mụn ở mặt đắng kể.
- Có công dụng tốt với người mắc bệnh: Tiểu tiện đỏ, sắc mặt vàng, mệt mỏi, da nhợt nhạt…
- Thanh lọc, giải độc cơ thể.
Hình ảnh cây an xoa thông qua đặc điểm nhận dạng
Cây an xoa thường mọc hoang thành bụi ở ven suối, trong rừng nơi có độ ẩm cao. Chúng là loại thân gỗ, cao khoảng từ 1 – 3 mét, nhánh hình trụ. Lá an xoa hình trái xoan, to bằng bàn tay, có mép răng cưa, cả 2 mặt phủ đầy lông. Cụm hoa là những bông hoa ngắn đơn hay xếp đôi ở nách lá, có màu tím khá đẹp. Quả của loại cây này có hình như con sâu, có lông, chạm vào rất ngứa. Khi cây an xoa còn non thì có màu xanh lúc về già chuyển sang màu nâu đen.
Cây an xoa thường dễ bị nhẫm lẫn với hai loại cây có hình dáng tương tự. Rất nhiều người đã nhầm lẫn và sử dụng gây tác dụng phụ không mong muốn. Dưới đây là một số đặc điểm khác để phân biệt với cây an xoa thật:
– Cây dó mốc: Loại cây này có tên khoa học gọi là Helicteres angustifolia, thuộc họ glaucoides Pierre.
- Thân cây dó mốc cứng và nhỏ hơn cây an xoa.
- Quả cây dó mộc tròn, không thon dài như quả của cây an xoa.
- Lá của nó cũng cứng hơn, thon dài hơn cây an xoa, đặc biệt là không có răng cưa.
– Cây tổ kén tròn (Helicteres isora): Về hình thức bên ngoài của loại cây này là khá giống Cây An Xoa.
- Thân của loại cây này rất to và lớn hơn cây an xoa.
- Lá của cây tổ kén to hơn, hình lại nhọn như mũi tên.
- Quả hình tròn và mọc thêm cả chùm.
- Hoa lớn hơn hoa cây an xoa và có màu đỏ.
Phân biệt hình ảnh cây an xoa thật giả
Hiện nay, do nhu cầu sử dụng cây an xoa ngày càng tăng cao nên trên thị trường đã xuất hiện sản phẩm cây an xoa giả. Nhiều người bày bán cây an xoa giả để trục lợi riêng cho bản thân và đã gây ra rất nhiều hoang mang, lo lắng cho người tiêu dùng khi muốn mua thảo dược an xoa để chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe.
Cây an xoa mọc ở đâu?
An xoa là loại cây mọc hoang khá nhiều ở khắp các tỉnh miền núi. Từ miền Bắc đến miền Trung và miền Nam đều có cây thuốc an xoa này. Cây an xoa mọc hoang nhiều trên các sườn đồi, sườn núi. Đây là loại cây thân gỗ nhỏ, hoa màu tím, lá lông tơ, quả có nhiều lông.
Cây an xoa có mật độ phân bố như sau:
- Miền Bắc: Cây an xoa mọc nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Quảng Ninh, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Thanh Hóa, Hòa Bình…
- Miền Trung: Cây an xoa mọc nhiều ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Nghệ An, Gia Lai, Đắk Lắk, Kon Tum….
- Miền Nam: Cây an xoa mọc nhiều ở các tỉnh Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước, Lâm Đồng….
- Các địa phương khác vẫn có sự phân bố của cây an xoa nhưng với số lượng ít hơn.
Cách phân biệt cây an xoa tươi thật giả
Hình ảnh cây an xoa thật có thể được nhận biết thông qua hình dáng bên ngoài. Người tiêu dùng nên lựa chọn kỹ càng để mua được những sản phẩm chất lượng nhất.
Phân biệt thông qua hình dáng
- Lá an xoa thuôn nhọn, gân nổi phía dưới mặt lá. Thân an xoa nhỏ hơn thân cây dại.
- Quả an xoa có lông nên còn gọi là thâu kén lông (Đây là đặc điểm rất dễ nhận biết, khi mua cây an xoa bạn yêu cầu người bán cung cấp cây an xoa vẫn còn nguyên quả dính vào cành thì 100% bạn mua được cây an xoa thật).
- Lá cây dại thường có lá to gấp đôi lá cây an xoa, thân cây to lớn. Quả cây dại thường có màu vàng hoặc đỏ, không có lông.
Phân biệt cây an xoa thông qua màu sắc
Hình ảnh cây an xoa tươi có thể được nhân biết thông qua màu sắc.
- Hoa an xoa có màu tím, quả an xoa có màu xanh có nhiều lông (Trông như tổ con sâu dóm).
- Hoa cây an xoa giả: Hoa có màu vàng hoặc màu trắng, quả to lớn không có lông.
Phân biệt thông qua mùi vị
- Nước sắc cây an xoa có vị ngọt nhẹ, mùi thơm của một vị thuốc.
- Nước sắc cây dại (an xoa giả) có mùi hôi khó chịu.
Phân biệt cây an xoa khi đã phơi khô
Khi cây thuốc đã phơi khô, bạn yêu cầu người bán không băm nát lá an xoa, không tách bỏ quả an xoa để có thể nhận biết dễ dàng hơn. Với cây đã khô thì việc phân biệt trở nên khó khăn hơn hơn. Bởi vậy bạn nên lựa chọn những địa điểm mua hàng uy tín để “trọn mặt gửi vàng”.
Ngoài Bình Phước, bạn có thể tìm mua cây an xoa tại các tiệm thuốc Đông y. Tuy nhiên, người tiêu dùng nên kiểm tra rõ ràng về nguồn gốc sản phẩm.
Tác hại khi dùng cây an xoa kém chất lượng
Theo Y học cổ truyền cây an xoa không độc, có tác dụng ổn định chức năng gan, tái tạo tế bào gan, nên được sử dụng làm thuốc để điều trị cho những bệnh nhân mắc bệnh về gan như: bệnh ung thư gan, bệnh xơ gan cổ trướng và bệnh viêm gan B. Thời gian qua đã có rất nhiều bệnh nhân mắc các bệnh về gan sử dụng cây an xoa và cho kết quả tốt. Hầu hết các bệnh nhân sử dụng cây an xoa đều không gây tác dụng phụ.
Xem thêm: Tác dụng phụ của cây an xoa?
Xem thêm:
Cách chế biến, sử dụng cây an xoa trị bệnh
Để cây an xoa phát huy được công dụng chữa bệnh bạn nên tuân thủ về liều lượng uống. Với bệnh nhân mắc các bệnh về gan, có thể áp dụng những cách chế biến dưới đây.
Cách dùng cây an xoa làm thuốc hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan
Một tác dụng quý nữa của cây an xoa mà ta cần phải kể tới là hỗ trợ điều trị bệnh xơ gan. Cách dùng như sau:
- Cây an xoa sao vàng hạ thổ 50g (cả thân và lá).
- Cây bán chi liên 20g.
- Cây cà gai leo 30g.
Cách dùng: Các vị thuốc trước khi sắc phải được rửa sạch, đem sắc với 1,5 lít nước, đun sôi nhỏ lửa trong thời gian 15-20 phút là dùng được. Nước thuốc chia ra uống trong ngày sau mỗi bữa ăn.
Cách sắc cây an xoa trị bệnh viêm gan B
- Cây an xoa sao vàng hạ thổ 30g (cả thân và lá).
- Cây cà gai leo 30g.
- Rễ cây mật nhân: 10g.
Cách dùng: Các vị thuốc trước khi sắc phải được rửa sạch, đem sắc với 1 lít nước, đun sôi nhỏ lửa trong thời gian 15 phút là dùng được. Nếu không có thời gian, bạn có thể áp dụng cách hãm với nước sô trong bình giữ nhiệt.
Tham khảo thêm: Tác dụng của cây an xoa với bệnh nhân mắc bệnh về gan – Báo Mới
Một số lưu ý khi sử dụng cây an xoa
Để việc sử dụng cây an xoa hiệu quả, bạn nên chú ý:
- Nếu có sử dụng thuốc Tây, bệnh nhân nên dùng cách thời gian dùng thuốc Tây 30 phút.
- Hoa cây an xoa nên loại bỏ không nên sử dụng bởi trên hoa an xoa có nhiều lông nếu uống sẽ gây tình trạng khó chịu và ho.
- Để phát huy dược tính của an xoa bạn cần sao vàng hạ thổ trước khi sử dụng.
Hình ảnh cây an xoa đã được chúng tôi cung cấp trong bài viết trên đây. Từ cách phân biệt thật giả người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm cây an xoa an toàn cho mình.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang