Rối loạn nội tiết tố là gì? Triệu chứng rối loạn nội tiết tố nữ và nam giới cần phát hiện sớm tránh gây mụn, ung thư vú, buồng trứng, ung thư tinh hoàn hoặc bệnh nội tiết khác. Khám và chữa rối loạn nội tiết tố nữ và nam giới ở đâu? Cách điều trị cân bằng nội tiết tố theo Tây y, Đông y và Yoga điều trị nội tiết
Triệu chứng rối loạn nội tiết tố thường mơ hồ như rối loạn kinh nguyệt, nám da… Do đó, nhiều phụ nữ không biết và thường chủ quan. Điều này rất nguy hiểm bởi việc rối loạn nội tiết tố ở nữ lâu ngày có thể khiến buồng trứng suy yếu. Hậu quả, phụ nữ có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư vú, cổ tử cung, buồng trứng…
Rối loạn nội tiết tố là gì? Có nguy hiểm không?
Hiểu về rối loạn nội tiết tố
Rối loạn nội tiết tố là hiện tượng estrogen nữ suy giảm lâu ngày. Estrogen được sản sinh chủ yếu từ buồng trứng. Hormone này đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển các đặc tính ở nữ giới như: vai nhỏ, ngực nở, giọng nói trong, da mịn… Sự cân bằng estrogen đảm bảo tử cung, âm đạo, buồng trứng, tuyến vú hoạt động bình thường.
Nồng độ estrogen trong cơ thể nữ giới thường ở mức: 50 – 400pg/ml. Trong thời kỳ rụng trứng, chu kỳ kinh nguyệt, estrogen có thể tăng cao hoặc hạ thấp.
Khi hàm lượng estrogen ở mức dưới 100pg/ml lâu ngày, bạn được coi là bị rối loạn nội tiết tố.
Ai dễ bị rối loạn nội tiết tố?
Khi phụ nữ bước sang tuổi 30, hệ miễn dịch bắt đầu suy giảm, tốc độ lão hoá nhanh hơn. Điều này khiến khả năng sản sinh estrogen của buồng trứng bị suy giảm dẫn tới rối loạn nội tiết tố. Hiện nay, phụ nữ trẻ tuổi cũng có nguy cơ cao bị rối loạn nội tiết tố do chế độ ăn uống thiếu lành mạnh. Một số nhóm người dễ bị rối loạn nội tiết tố:
- Người ngủ thất thường: Ngủ quá nhiều hoặc quá ít, thức khuya thường xuyên. Thói quen này khiến buồng trứng bị suy yếu, dẫn tới suy giảm estrogen.
- Người căng thẳng, mệt mỏi kéo dài: Dễ bị mất cân bằng estrogen;
- Người sống trong môi trường nhiều hoá chất. Hoá chất độc hại trong thuốc trừ sâu, thuốc lá, khói xe… có thể dẫn tới cường estrogen hoặc giảm estrogen.
- Người ăn uống kém. Khi cơ thể không đủ chất béo, dinh dưỡng, buồng trứng sẽ dừng sản sinh estrogen.
- Người dùng thuốc tránh thai: Kìm hãm quá trình sản sinh estrogen của buồng trứng, lâu ngày có thể gây vô sinh.
- Người ngoài 30 tuổi và độc thân: Không quan hệ tình dục, không sinh con cũng là một trong những nguyên nhân khiến estrogen bị suy giảm.
Nếu không phát hiện triệu chứng rối loạn nội tiết tố?
Triệu chứng rối loạn nội tiết tố nếu không được nhận biết kịp thời rất nguy hiểm. Sự suy giảm estrogen quá lâu khiến buồng trứng, tử cung, tuyến vú đều không hoạt động ổn định. Điều này dẫn tới một số hệ quả:
- Da bị khô, sạm, nám;
- Chu kỳ kinh nguyệt thất thường, có thể gây mãn kinh sớm;
- Suy buồng trứng dẫn tới vô sinh;
- Cao huyết áp;
- Ung thư vú, buồng trứng, tử cung;
- Viêm nhiễm phụ khoa thường xuyên;
- Bệnh tim mạch;
- Mệt mỏi, lo âu kéo dài dẫn tới trầm cảm;
Triệu chứng rối loạn nội tiết tố dễ phát hiện?
Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, mệt mỏi, lo âu… có thể là triệu chứng rối loạn nội tiết tố. Do đó, khi phát hiện các dấu hiệu này, chị em nên đi khám ngay.
Rối loạn nội tiết tố làm thay đổi chu kỳ kinh nguyệt
Nguyên chủ yếu gây rối loạn kinh nguyệt là do suy giảm nội tiết tố. Khi estrogen bị suy giảm khiến trứng rụng không đúng ngày. Ngoài ra, sự co bóp của tử cung cũng bị thay đổi. Do đó, bạn có thể thấy các triệu chứng:
- Chu kỳ kinh nguyệt quá dài hoặc quá ngắn so với bình thường;
- Ngày đến bị chậm hoặc sớm từ 5 – 10 ngày. Nhiều phụ nữ có thể bị chậm kinh tới 2 tháng.
Dấu hiệu này cũng có thể do sự suy giảm estrogen tạm thời gây nên. Tuy nhiên, nếu bạn bị rối loạn kinh nguyệt trên 3 tháng, rất có thể là do rối loạn nội tiết tố.
Hay bị viêm nhiễm phụ khoa
Đây là dấu hiệu rối loạn nội tiết tố điển hình thường bị phụ nữ bỏ qua. Đa số chị em đều nghĩ mình bị viêm nhiễm do vệ sinh không sạch sẽ. Thế nhưng, âm đạo không được cung cấp đủ estrogen sẽ không tiết đủ dịch nhầy. Do đó, âm đạo có thể bị khô, dư thừa axit tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Do vậy, nếu thường xuyên bị các bệnh về phụ khoa có thể do rối loạn nội tiết gây nên.
Giảm ham muốn chuyện “yêu” do rối loạn nội tiết tố
Estrogen có vai trò kích thích khoái cảm khi “yêu” ở phụ nữ. Do đó, khi hàm lượng estrogen bị giảm, phụ nữ thường giảm hứng thú với chuyện ấy và khó đạt cực khoái. Ngoài ra, khi bị rối loạn nội tiết, sức khoẻ của phái đẹp cũng suy giảm khiến họ không thích thú với chuyện “yêu” như bình thường.
Huyết áp cao đột ngột – Dấu hiệu suy giảm nội tiết tố dễ bị bỏ qua
Người có tiền sử bệnh huyết áp cao thường khó nhận biết triệu chứng rối loạn nội tiết tố này. Tuy nhiên, cần lưu ý khi bị huyết áp tăng nhanh đột ngột không rõ nguyên nhân. Khi cơ thể mất cân bằng nội tiết khiến hàm lượng natri trong máu bị dư thừa kéo theo sự tích nước trong máu. Do đó, suy giảm estrogen thường làm huyết áp tăng cao, đặc biệt là phụ nữ trên 40 tuổi. Nếu bị huyết áp cao, bạn sẽ thấy đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi… Nên đo huyết áp tại hiệu thuốc, bệnh viện để biết chính xác.
Nhận biết nám da do rối loạn nội tiết tố
Nám da chưa hẳn là biểu hiện rối loạn nội tiết tố, mà do sự lão hoá của tuổi tác. Tuy nhiên, nội tiết tố rối loạn sẽ khiến da khó điều tiết bã nhờn, giảm độ đàn hồi, khó thải độc. Do đó, nám da do giảm estrogen sẽ có triệu chứng:
- Da bị nám sâu;
- Da khô, tối màu;
- Da kém săn chắc so với trước;
- Da dễ bị mụn;
Biểu hiện rối loạn nội tiết tố: Mệt mỏi, lo âu
Mệt mỏi, lo âu, hay cáu gắt là triệu chứng rối loạn nội tiết tố điển hình nhưng phụ nữ thường bỏ qua. Hiện tượng này do sự mất cân bằng hormone serotonin gây nên. Trong khi estrogen là nhân tố tác động sự hình thành hormone này trong cơ thể. Do vậy, nếu thiếu estrogen, phụ nữ có thể xuất hiện các biểu hiện:
- Mệt mỏi, chán chường;
- Hay cáu gắt;
- Khó ngủ hoặc mất ngủ;
- Hay lo lắng, suy nghĩ tiêu cực;
Một số dấu hiệu rối loạn nội tiết tố khác
Ngoài các triệu chứng rối loạn nội tiết tố nói trên, chị em có thể gặp một số biểu hiện khác khi bị giảm estrogen như:
- Sưng đau vú: Do tăng sản tuyến vú.
- Tăng cân nhanh;
- Lông mọc tốt hơn;
- Bốc hoả;
Điều trị triệu chứng rối loạn nội tiết tố?
Việc điều trị để cân bằng estrogen, điều trị các triệu chứng rối loạn nội tiết tố không quá khó. Bạn chỉ phải dùng thuốc bổ sung estrogen nếu hàm lượng này ở mức quá thấp. Thuốc Tây trị rối loạn nội tiết tố thường gây ra tác dụng phụ như mệt mỏi, căng thẳng, rụng tóc… Do đó, chỉ có bệnh nhân mới cắt buồng trứng, tiền mãn kinh mới phải dùng thuốc này.
Cân bằng nội tiết tố thường dựa trên việc ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý, bổ sung nhiều thực phẩm giàu estrogen. Đây không chỉ là việc mà phụ nữ đã bị giảm estrogen cần làm, mà phụ nữ có sức khoẻ bình thường cũng nên áp dụng.
Cân bằng nội tiết tố như thế nào?
Theo các chuyên gia, phụ nữ nên thiết lập một số thói quen dưới đây để giúp buồng trứng khoẻ mạnh, sản sinh estrogen đều đặn:
- Giải toả căng thẳng bằng cách tập yoga, tập thiền, đi shopping, xem phim, du lịch…
- Hạn chế dùng điện thoại di động, xem ti vi để tinh thần thật thoải mái trước khi đi ngủ.
- Ăn uống đầy đủ, không loại bỏ hẳn chất béo (khoảng 10 – 20g mỗi ngày).
- Bổ sung thực phẩm giàu estrogen như: sữa đậu nành, sữa mầm đậu nành, tỏi, bưởi, mè đen, đu đủ…
- Tập thể dục đều đặn khoảng 30 – 45 phút mỗi ngày, ít nhất 3 lần mỗi tuần.
- Không dùng estrogen tổng hợp: Estrogen sản xuất từ phòng thí nghiệm dễ gây thừa hoặc sốc estrogen. Estrogen này có thể gây tăng ham muốn tình dục, dùng lâu ngày có thể gây bệnh tim mạch, ung thư buồng trứng, tử cung…
Nấm lim xanh cân bằng nội tiết tố tự nhiên
Tác dụng điều hoà nội tiết tố nữ của nấm lim
Uống nấm lim xanh giúp loại bỏ các triệu chứng rối loạn nội tiết tố như nám da, da khô, mệt mỏi, mất ngủ… Bởi nấm lim xanh giàu các dược chất như triterpenes, lingzhi – 8 protein, beta glucan, germainum… Các dược chất này thẩm thấu sâu vào tế bào, giúp đào thải cặn bã, độc tố tích tụ, lấy lại thể trạng ban đầu của cơ thể. Nhờ đó, uống nấm lim xanh giúp buồng trứng khoẻ mạnh và tự sản sinh ra đúng lượng estrogen mà cơ thể cần.
Cách dùng nấm lim trị rối loạn nội tiết tố
Lấy 30g nấm lim đem sắc với 2 lít nước đến khi còn 1.5 lít. Đem chia nước nấm lim làm 5 lần uống trong ngày. Sau 7 ngày, bạn sẽ thấy ăn ngon, ngủ sâu giấc hơn do cặn bã đã được đào thải dần. Sau khoảng 1 tháng, bạn sẽ thấy các vết nám mờ dần, da sáng hơn. Các vết nám, triệu chứng rối loạn khác có thể mất hẳn sau 6 tháng uống nấm liên tục.
Tham khảo thêm: Điều trị rối loạn nội tiết như thế nào?
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang