Biến chứng bệnh tiểu đường gây hại đến thần kinh, mắt, gan, tim mạch và nhiều bộ phận khác. Biểu hiện và cách phòng tránh biến chứng căn bệnh này ra sao?
Biến chứng bệnh tiểu đường được hiểu như thế nào?
Biến chứng bệnh tiểu đường là trong nước tiểu có xuất hiện đường, làm cho nước tiểu có vị ngọt. Biến chứng này gây tổn thương kéo dài tại cơ quan như tim, thận, mắt, thần kinh và mạch máu. Tàn phế, mù lòa, suy thận là một số những biến chứng vô cùng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.
Lượng đường máu của người bình thường khi đói là: khoảng giữa 70 mg/dL (3.9 mmol/L) và 92 mg/dL (5.0 mmol/L).
Lượng đường máu của người bình thường sau ăn 1-2h là: dưới 120mg/dL (6.6 mmol/L).
Biến chứng bệnh tiểu đường mạn tính?
Biến chứng bệnh tiểu đường bao gồm những biến chứng về não, mắt, thận, chân. Các bệnh tim mạch vành, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương là biến chứng của bệnh tiểu đường.
Biến chứng bệnh tiểu đường ở mắt
Biến chứng bệnh tiểu đường ở mắt có biểu hiện gì?
Biến chứng bệnh tiểu đường về mắt có biểu hiện mắt mờ, nhìn mọi vật không rõ, thị lực suy yếu, tăng nhãn áp, phù hoàng điểm, thoái hóa võng mạc. Hệ thống mao mạch ở đáy mắt tăng cao, dẫn đến bệnh võng mạc tiểu đường. Lâu dần, người bệnh bị suy giảm thị lực, nghiêm trọng hơn dẫn đến mù lòa.
Biến chứng bệnh tiểu đường ở mắt được phòng tránh như thế nào?
Biến chứng bệnh tiểu đường ở mắt có thể phòng ngừa bằng cách:
– Kiểm soát lượng đường huyết bằng cách hạn chế nạp đường vào cơ thể.
– Khám mắt định kỳ 2 lần/năm.
– Nếu thị lực giảm đột ngột, nhìn mờ hay có cảm giác nhiễu trước mắt, ấn vào quầng mắt thấy đau, nhức… người bệnh phải ngay lập tức đi khám để điều trị kịp thời.
Biến chứng bệnh tiểu đường ở thận
Biến chứng bệnh tiểu đường ở thận có biểu hiện gì?
Biến chứng bệnh tiểu đường xảy ra ở khoảng 4000 trường hợp mắc bệnh thận giai đoạn cuối, theo thống kê nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ.
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 1: 30-40% mắc bệnh thận sau khoảng 20 năm.
Bệnh nhân mắc tiểu đường tuýp 2: chỉ có 15-20% xuất hiện bệnh thận lâm sàng.
Biến chứng bệnh tiểu đường khiến thận thực hiện chức năng lọc máu, bài tiết kém. Nặng hơn sẽ dẫn đến bệnh suy thận.
Biến chứng bệnh tiểu đường ở thận được phòng tránh như thế nào?
Biến chứng bệnh tiểu đường có thể phòng tránh như sau:
– Duy trì lượng đường huyết, huyết áp về ngưỡng bình thường, kết hợp với chế độ ăn hạn chế muối, giảm đạm.
– Làm xét nghiệm Microalbumin trong nước tiểu để phát hiện bệnh thận ít nhất năm/lần (đối với bệnh nhân tiểu đường trên 5 năm.
Biến chứng bệnh tiểu đường ở chân có biểu hiện gì và phòng tránh ra sao?
Biến chứng bệnh tiểu đường ở chân có biểu hiện gì?
Biến chứng bệnh tiểu đường ở chân khiến chân có cảm giác tê bì, như kiến bò ở lòng bàn chân và ngón chân. Gan bàn chân nóng rát, nhất là về ban đêm gây mất ngủ. Móng chân, nhất là các ngón cái bị đổi màu, bề mặt móng sần, không hồng hào sáng bóng, dày và dễ mủn. Rìa móng xuất hiện các sùi có màu trắng hoặc vàng, đôi khi có mủ.
Biến chứng bệnh tiểu đường khiến da chân trở nên khô, nứt nẻ, dễ bong vảy, thô ráp và kém sáng. Những vết lở loét ở chân đa phần do tắc động mạch chân, gây hoại tử khô, sau đó nhiễm trùng gây hoại tử ướt. Bàn chân xuất hiện những vết lở loét có màu đỏ, xót khi nước dính vào. Lâu dần, các vết loét hoại tử chuyển sang màu xanh đen.
Một số trường hợp phải cắt bỏ chân vì vết loét lan rộng và không lành lại được.
Biến chứng bệnh tiểu đường ở chân được phòng tránh như thế nào?
Biến chứng bệnh tiểu đường có thể được phòng tránh như sau:
– Kiểm tra chân thường xuyên để phát hiện sớm các chỗ bị xước, phồng rộp.
– Rửa chân hàng ngày bằng nước ấm pha muối loãng, hoặc có thể dùng với xà phòng loại ít tạp chất. Sau đó, dùng giẻ mềm hoặc gạc lau khô từng ngón chân.
– Có thể dùng thuốc mỡ hoặc kem bôi da chân để tạo độ ẩm cho da. Tuyệt đối không bôi vào các kẽ chân.
– Dùng giũa để làm gọn móng chân hoặc dùng bấm cắt theo chiều thẳng của móng. Tránh cắt sát góc móng.
– Luôn giữ ấm chân bằng cách đeo tất mỏng đi ngủ vào mùa hè, đi tất ấm và giày vào mùa đông.
– Tránh tư thế ngồi gập chân quá lâu (quá 10 phút) vì điều này sẽ làm giảm lượng máu đến chân.
Xem thêm tại đây:
Biến chứng bệnh tiểu đường ở thần kinh có biểu hiện gì, phòng tránh thế nào?
Biến chứng bệnh tiểu đường ở thần kinh có biểu hiện gì?
Biến chứng bệnh tiểu đường có biểu hiện như đau hoặc mất cảm giác ở chi dưới đến những tổn thương về hệ tiêu hóa, tiết niệu, mạch máu và tim. Biểu hiện của bệnh nhân sẽ rất khác nhau, tùy thuộc vào dạng nào và dây thần kinh nào bị tổn thương. Đây là biến chứng nghiêm trọng nhất của bệnh tiểu đường.
Biểu hiện của biến chứng thần kinh ngoại biên
Biến chứng bệnh tiểu đường thần kinh ngoại biên thường gây thương tổn ở bàn chân, chi dưới, cánh tay, bàn tay. Những biểu hiện dễ thấy như tăng nhạy cảm với những cái chạm nhẹ. Mất thăng bằng và sự phối hợp. Yếu có và di chuyển khó khăn.
Biểu hiện của biến chứng thần kinh tự chủ
Biến chứng bệnh tiểu đường thần kinh tự chủ liên quan trực tiếp đến hoạt động của các cơ quan như tim, bàng quang, phổi, dạ dày, tiêu hóa, cơ quan sinh dục và mắt.
Về bàng quang: Bệnh nhân tiểu tái phát hoặc tiểu không kiểm soát.
Về tiêu hóa: đầy hơi, ợ nóng và đau bụng.
Về bài tiết: táo bón, tiêu chảy hoặc kết hợp cả hai.
Về dạ dày: liệt dạ dày dẫn đến buồn nôn, ói mửa, chán ăn, ăn không ngon miệng.
Về cơ quan sinh dục: Khô âm đạo, khó quan hệ tình dục. Rối loạn cương dương ở đàn ông trên 60 tuổi.
Về mắt: lòa, mờ, thay đổi cách thức điểu chỉnh từ sáng tới tối.
Biểu hiện của biến chứng thần kinh gốc
Biến chứng bệnh tiểu đường thần kinh gốc thường gây cảm giác đau nhức ở hông, mông, đùi. Ban đầu đau một bên, sau dẫn đến yếu cơ, teo cơ, khiến bệnh nhân khó khăn trong đứng-ngồi. Một số bệnh nhân thần kinh gốc có biểu hiện đau lưng, một số khác sút cân trầm trọng.
Biểu hiện của biến chứng thần kinh khu trú
Biến chứng bệnh tiểu đường thần kinh khu trú thường xảy ra ở người lớn tuổi, xuất hiện đột ngột và có liên quan tới các sợi thần kinh độc lập. Biểu hiện của bệnh thần kinh khu trú là đau phía sau mắt, mắt khó tập trung, liệt một bên mặt, đau ở cẳng chân hoặc bàn chân.
Hội chứng ống cổ tay (hội chứng đường hầm cổ tay hay hội chứng chèn ép thần kinh giữa- do thần kinh giữa bị chèn ép ở ống cổ tay) là biểu hiện thường gặp nhất ở bệnh thần kinh khu trú.
Xem thêm:
Biến chứng bệnh tiểu đường cấp tính được nhận biết thế nào?
Biến chứng bệnh tiểu đường cấp tính xảy ra đột ngột trong thời gian ngắn. Biến chứng loại này có thể gây hôn mê, thậm chí là tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.
Nguyên nhân gây nên biến chứng tiểu đường cấp tính
Biến chứng bệnh tiểu đường cấp tính có thể do dùng quá liều thuốc hạ đường huyết hoặc insulin. Chế độ ăn uống kiêng kị quá mức hoặc dùng thuốc khi đói, uống rượu nhiều, tập luyện quá sức…
Biểu hiện của biến chứng tiểu đường cấp tính
Biến chứng bệnh tiểu đường cấp tính có biểu hiện như cảm thấy cồn cào, run rẩy, vã mồ hôi, choáng váng hoặc đánh trống ngực.
Bệnh nhân tiểu đường cấp tính ở thể nhẹ sẽ có biểu hiện mệt mỏi hoặc ngất xỉu do hạ đường huyết. Ở thể nặng, bệnh nhân có thể rơi vào tình trạng hôn mê do nhiễm toan ceton (lượng đường huyết tăng cao >20 mmol/lit và xuất hiện các thể ceton trong máu do thiếu insulin trầm trọng).
Biến chứng bệnh tiểu đường tồn tại trong bao lâu?
Biến chứng bệnh tiểu đường thường xảy ra sau 5 năm (tiểu đường tuýp 1) kể từ khi được chẩn đoán bệnh. Với tiểu đường tuýp 2, biến chứng lâu hơn (khoảng 7-8 năm), nguy hiểm hơn. Loại bệnh này thường phát triển chậm, diễn biến âm thầm.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách nào?
Phòng tránh biến chứng bệnh tiểu đường bằng cách tập thể dục
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách tập thể dục. Tập thể dục giúp cơ thể sử dụng insulin tốt hơn trong việc biến glucose thành năng lượng cho các tế bào. Cơ xương chắc khỏe nhờ tập thể dục sẽ giúp lượng đường trong máu được sử dụng hiệu quả.
Các bài tập aerobic hằng ngày, chạy bộ, đạp xe hoặc đến phòng tập gym là những hoạt động đơn giản nhưng có hiệu quả tức thời. Khi cơ bắp được vận động thường xuyên sẽ giúp lượng đường máu được tiêu hao nhiều hơn.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách chăm sóc da, chân, răng miệng và mắt
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách chăm sóc mắt
– Thăm khám định kỳ 2 lần/năm để phát hiện sớm những thay đổi bất thường, kịp thời điều trị
– Dùng nước ấm để rửa mắt, hoặc nước muối sinh lý lau các vùng xung quanh mắt mỗi ngày.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách chăm sóc da, chân
– Khám định kỳ 6 tháng 1 lần với các vùng da ở chân, tay để kịp thời điều trị.
– Chọn một đôi giày phù hợp về kích cỡ chân của bạn để tránh tối đa nguy cơ viêm loét chân.
– Nếu có những vết loét nhỏ, vết chai sạn, sưng tất, phải đi khám ngay. Không nên tùy tiện bôi thuốc hay trà sát lên vết thương.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách chăm sóc răng miệng
Theo Hiệp hội Bệnh tiểu đường Mỹ cho biết, những người mắc bệnh tiểu đường có nguy cơ cao mắc các vấn đề về răng miệng.
– Chăm sóc răng miệng tốt nhất là đánh răng hai lần mỗi ngày, dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng để tránh vi khuẩn có cơ hội xâm nhập.
Ngoài các biện pháp trên, những người bệnh tiểu đường tuyệt đối không được uống rượu, tiêm chủng, hút thuốc, hay uống aspirin mỗi ngày. Thường xuyên theo dõi cholesterol và huyết áp.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách quản lý căng thẳng
Biến chứng bệnh tiểu đường nếu gặp phải căng thẳng sẽ dẫn đến làm thay đổi lượng đường trong máu. Khi bị căng thẳng, bạn thường tìm đến rượu, bia và có chế độ ăn uống không lành mạnh. Thói quen đó khiến đường máu không được kiểm soát tốt.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách đến một nơi thoáng mát để thiền, nghe nhạc, đọc sách hay chơi game giải trí để giảm bớt căng thẳng.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh bằng cách sử dụng các thảo dược
Biến chứng bệnh tiểu đường ngoài việc phòng tránh bằng thuốc, bạn có thể sử dụng các loại thảo dược như mướp đắng, nấm lim xanh… để điều trị.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh nhờ thảo dược mướp đắng
Biến chứng bệnh tiểu đường có thể dùng mướp đắng rừng làm tăng oxy hóa glucose, ức chế tổng hợp glucose. Bởi mướp đắng có tính hàn, không độc.
Biến chứng bệnh tiểu đường được phòng tránh nhờ thảo dược nấm lim xanh
Biến chứng bệnh tiểu đường được khắc phục nhờ tác dụng của nấm lim xanh. Đặc biệt tác động đến tuyến tụy – nơi sản sinh insulin, tiêu diệt nguyên nhân gây bệnh. Trong nấm lim xanh chứa Polysaccharides, triterpenes… giúp cân bằng nội tiết, thúc đẩy sản sinh insulin và chuyển hóa đường.
Biến chứng bệnh tiểu đường có thể dùng nấm lim xanh để hạn chế sự phát triển của bệnh. Nấm lim xanh giúp ổn định huyết áp, giảm lượng mỡ thừa trong máu. Qua đó sẽ giảm nguy cơ bệnh tai biến mạch máu não, suy thận… phát triển.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang