Sâm cau đỏ có tác dụng gì? Chữa bệnh gì tốt nhất? Tác dụng chữa bệnh của sâm cau đỏ? Sâm cau đỏ có tác dụng gì trong việc bổ thận, tráng dương, tăng cường chức năng miễn dịch… Báo Vietnamnet. Ngoài ra, sâm cau còn có tác dụng cường tim, làm giãn mạch vành. Những bài thuốc Đông y chữa bệnh từ cây sâm cau đỏ?
Cây sâm cau đỏ có tác dụng gì?
Sâm cau đỏ có tác dụng gì với sức khỏe con người? Theo nghiên cứu, sâm cau đỏ có nhiều tác dụng, đặc biệt là bổ thận, chữa bệnh bệnh yếu sinh lý, cường dương, làm giãn mạch vành, tăng cường sức đề kháng, nâng cao hệ miễn dịch.
Sâm cau có 2 loại là: Sâm cau đỏ và sâm cau đen. Tuy nhiên, sâm cau đỏ vẫn được nhiều người tin dùng bởi hiệu quả chữa bệnh sinh lý cao, vị sâm cau đỏ thơm ngon, dễ dùng.
Tác dụng sâm cau đỏ theo y học cổ truyền
Theo Đông y, tác dụng chữa bệnh của sâm cau là ôn thận, mạnh gân cốt, trừ hàn thấp. Đặc biệt, cây thuốc được sử dụng trong việc điều trị chữa các bệnh như:
- Yếu sinh lý;
- Liệt dương;
- Tiểu tiện không cầm được;
- Lưng, chân tay lạnh…
Ngoài ra, sâm cau đỏ còn có tác dụng chữa các bệnh đi phân lỏng, trĩ, đau bụng, vàng da, chữa ho. Những bài thuốc chữa bệnh từ cây sâm cau đỏ đang ngày càng được nhiều người biết đến.
Sâm cau đỏ dưới góc nhìn khoa học
Trong cây sâm cau đỏ có chứa những dược chất giúp đẩy mạnh khả năng thích nghi của cơ thể. Đặc biệt những trường hợp thiếu oxy, hệ miễn dịch kém, thay thế hormone sinh dục nam. Nghiên cứu này đã được chứng minh trên chuột bị cắt bỏ hai tinh hoàn. Kết quả cho thấy trọng lượng túi tinh tăng lên đáng kể chứng tỏ khả năng kích thích sinh dục hiệu quả.
Trước những lời đồn thổi trên, các nhà khoa học đã có những cuộc khảo nghiệm và tìm ra được tác dụng của sâm cau đỏ chủ yếu từ thân và rễ mà ra. Sâm cau chứa rất nhiều Curculigin A (Curculigosid) – hợp chất thiên nhiên có tác dụng tương tự nội tiết tố của nam giới.
Các nhà khoa học đã thử nghiệm lâm sàng dịch sâm cau trên 50 cặp vợ chồng vô sinh, mà chủ yếu là do chồng tinh trùng yếu hoặc có dấu hiệu yếu sinh lý. Sau 2 tháng sử dụng, đời sống chăn gối của họ đều được cải thiện đáng kể cả về tần suất và thời gian quan hệ. Đặc biệt, sau 3 tháng sử dụng có đến 15 cặp vợ chồng có con sau khi bị kết luận vô sinh.
Nói tóm lại, sâm cau đỏ có tác dụng gì đã được khoa học chứng minh rất rõ ràng. Giúp kích thích tăng cường chức năng sinh lý nam, sản sinh tinh trùng, kích thích ham muốn ở phái mạnh.
Các dược chất chữa bệnh trong sâm cau đỏ
Dược chất curculigin A trong sâm cau đỏ
Curculigin A là được chất chính có trong loại cây này giúp kích thích ham muốn tinh dục mạnh. Đồng thời, tăng tần suất, thời gian quan hệ, tăng sinh tinh gấp 150%. Đặc biệt, cao cồn thân rễ hay sâm cau khô có hoạt tính sinh dục nam mạnh nhất cho nam giới.
Vì thế, nếu phát huy hết công dụng chữa bệnh của dược chất này sẽ giúp cải thiện chức sinh lý cho phái mạnh cực hiệu nghiệm.
Trong sâm cau đỏ chứa nhóm cycloartan triterpen saponin
Nhóm dược chất cycloartan triterpen saponin chủ yếu có trong thân và rễ sâm cau. Thành phần này có tác dụng như sau:
- Tăng khả năng sản sinh nội tiết tố nam giới testosterone;
- Chống co thắt;
- Tăng cường hoạt động tế bào Leydig của tinh hoàn;
- Làm thư giãn cơ…
Đồng thời chống lại sự co thắt bất thường của tinh trùng, là biểu hiện của tinh trùng yếu, chưa hoàn thiện, chuyển động kém.
Các dược chất khác
Ngoài 2 dược chất trên, trong sâm cau đỏ còn chứa các thành phần dưới đây:
- Các chất triterpen penta cyclic;
- Một số chất như aliphatic;
- Cao ether;
- Cao cồn;
- Tinh bột…
Loại sâm cau nào chữa bệnh tốt nhất?
Như đã nói ở trên, sâm cau có 2 loại:
- Sâm cau đỏ;
- Sâm cau đen.
Sâm cau là vị thuốc nam đã được dùng lâu năm trong y học cổ truyền. Cả hai loại này tuy hình dáng có sự khác biệt nhưng cùng loài. Hình dáng sâm cau đỏ cao hơn sâm cau đen. Vậy Sâm cau đỏ có tác dụng gì? Thị trường bán sâm cau hiện nay như thế nào?
Đặc điểm của sâm cau đỏ
Sâm cau đỏ có tên khoa học là Curculigo orchioides thuộc họ Huyết giác (Dracaenaceae). So với sâm cau đen thì sâm cau đỏ ít độc hơn nên dễ chế biến. Bạn chỉ cần ngâm qua nước vo gạo 2 – 3 lần là được.
Trong tự nhiên sâm cau đỏ khá ít, song trên thị trường hiện nay đang bày bán tràn lan sâm cau với nhiều tên gọi khác nhau: Sâm cau rừng, sâm cau Ngọc Linh, sâm tiên mao, ngải cau… Đặc biệt, hiện nay nhiều người đang có sự nhầm lẫn giữa cây sâm cau đỏ và cây bồng bồng. Vậy đặc điểm của 2 loại cây này như thế nào?
Đặc điểm, tính chất | Sâm cau đỏ | Sâm bồng bồng |
Tên khoa học | Curculigo orchioides | Dracaena angustifolia |
Thuộc họ | Hypoxidaceae | Dracaenaceae |
Đặc điểm | Cao 20 – 30cm, lá mọc thành túm từ thân rễ, lá xếp như lá cau, hình mũi mác. Rễ chính dạng củ, cắm sâu xuống đất, nhiều rễ phụ xung quanh. |
Cây khá nhỏ, cao từ 1 – 2m. Rễ củ phân ra nhiều nhánh. |
Màu sắc | Nâu vàng | Đỏ hồng |
Thành phần hóa học | ||
Cartenoid | Có | Chưa nghiên cứu |
Saponin | Nhiều | Chưa nghiên cứu |
Tinh dầu | Có | Ít |
Hàm lượng cycloartan triterpen saponin giúp sản sinh tinh dịch | 3,88% | Không có |
Tính vị theo Đông y | Vị cay, tính ấm, vào tỳ, vị Dùng làm thuốc bổ, chữa liệt dương. |
Tính mát, chữa lỵ và lợi tiểu. |
Tác dụng | Tăng cường sinh lý;
Tăng số lượng, hàm lượng tinh trùng; Nâng cao hệ miễn dịch; Bảo vệ chức năng gan, thư giãn thần kinh. |
Chưa có nghiên cứu cụ thể được khoa học chứng minh. |
Độc tính | Không có độc | LD50=175mg/kg |
Tham khảo thêm:
Phân biệt sâm cau với các loại dễ cây dại – Báo Vietnamnet
Hiệu quả chữa yếu sinh lý từ sâu cau đỏ
Trong 2 loại trên thì cây sâm cau đỏ là loại chữa bệnh tốt nhất. Bởi hàm lượng các dược chất như Curculigin A và Cycloartan triterpen saponin cao hơn hẳn so với sâm cau đen. Thực tế, sâm cau đỏ có tác dụng gì với sinh lý nam giới.
Khi sử dụng, các dược chất này sẽ giúp kích thích ham muốn, tăng cường số lượng tinh trùng hiệu nghiệm. Thường dùng chữa bệnh nam giới như tinh lạnh, thận dương hư suy, tinh ít, khí lực giảm, liệt dương, bệnh suyễn… Bên cạnh đó, thảo dược có tác dụng hiệu quả với người cao tuổi, tiểu đêm, tiểu són, phong thấp, viêm khớp, suy nhược thần kinh.
Ngoài ra, trong rễ của sâm cau đỏ còn chứa nhiều thành phần quan trọng giúp sinh tinh như:
- Tinh bột;
- Chất nhầy;
- Tanin;
- Acid béo;
- Các hợp chất flavonoid.
Đối tượng sử dụng sâm cau đỏ
Sâm cau đỏ là dược liệu từ thiên nhiên, lành tính, không độc nên phù hợp với nhiều đối tượng. Cụ thể như sau:
- Người mắc chứng liệt dương, yếu sinh lý, xuất tinh sớm;
- Suy giảm chức năng hệ sinh dục trong thời gian dài;
- Người cao tuổi tay chân mỏi, đau nhức xương khớp;
- Người mắc chứng đi tiểu đêm nhiều lần;
- Người bị bệnh trĩ;
- Người gan mật yếu, vàng da;
- Người bình thường muốn dùng sâm cau để tăng cường sinh lý.
Xem thêm:
Sâm cau đỏ chữa bệnh gì? Tác dụng của củ sâm cau đỏ chữa yếu sinh lý
Cách dùng sâm cau đỏ tránh độc tố ngoài mong muốn
Mặc dù sâm cau đỏ không có độc tố nhưng khi mua sâm cau trong rừng, gần những loại cây khác có thể bị lây nhiễm một phần nào đó. Vì thế, để tránh những tác dụng phụ ngoài mong muốn, trước khi dùng nên ngâm sâm cau với nước vo gạo, nước lã khoảng 2h. Thay nước từ 2 – 3 lần, khi nào thấy nước trong hoàn toàn thì vớt ra để ráo và sử dụng.
Thực tế, sâm cau đỏ có tác dụng gì dù được nhiều người quan tâm thế nhưng cần nắm rõ những lưu ý để tránh gây ra những tác dụng phụ ngoài mong muốn. Người bệnh trước khi sử dụng nên nhờ sự tư vấn của các bác sĩ chuyên ngành để được giải đáp.
Xem thêm:
Các bài thuốc quý từ sâm cau đỏ trong Đông y
Sâm cau đỏ có tác dụng gì đã thể hiện rõ nét nhất qua các bài thuốc chữa bệnh từ Đông y. Dưới đây là những bài thuốc từ sâm cau đỏ mà độc giả có thể tham khảo.
Ngâm rượu sâm cau đỏ
Nguyên liệu: Sâm cau và rượu quê từ 38 – 42 độ.
Cách thực hiện:
- Sâm cau rửa sạch;
- Cạo nhẹ vỏ, lưu ý để lại lớp vỏ đỏ;
- Ngâm qua với nước vo gạo;
- Vớt ra, để ráo khoảng 30 phút;
- Xếp dọc củ sâm vào bình sau đó đổ đầy rượu;
- Ngâm rượu sâm trong 100 ngày là sử dụng được.
Tác dụng: Rượu sâm cau đỏ có tác dụng đặc biệt hiệu quả với bệnh yếu sinh lý, đau xương, đau lưng, nhức mỏi xương khớp, tê bì chân tay.
Chữa đau lưng, phong thấp, suy nhược thần kinh bằng sâm cau
Bài thuốc 1: Thái mỏng 50g sâm cau, phơi khô, sao vàng, ngâm với 600ml rượu trắng, sau 1 tuần có thể dùng được. Uống mỗi ngày 2 lần, một lần không quá 30ml.
Bài thuốc 2: Sâm cau đỏ, hà thủ ô, hy thiêm mỗi thứ 50g, ngâm với 70ml rượu trắng trong 7 ngày. Ngày uống 30ml, chia làm 2 lần.
Bài thuốc chữa thận hư, thận yếu, liệt dương, di tinh bằng sâm cau đỏ
Bài thuốc 1:
Nguyên liệu: Sâm cau 20g, ba kích, thục địa, hồ đào nhục, phá cố chỉ mỗi bị 20g, 4g hồi hương.
Cách làm: Thái nhỏ tất cả, sắc với 500ml nước trong 20 phút, chia đều uống 2 lần/ ngày.
Bài thuốc 2:
Nguyên liệu: Sâm cau, ngũ gia bì, dâm dương hoắc mỗi vị 120g, 100 quả nhãn (bỏ hạt).
Hướng dẫn thực hiện: Tất cả thái nhỏ, ngâm với 1,5 lít rượu quê trong 15 – 12 ngày. Ngày uống 2 lần, mỗi lần từ 15 – 20ml rượu.
Sâm cau đỏ có tác dụng gì với bệnh sốt xuất huyết
- Sâm cau: 20g sao đen;
- Cỏ nhọ nồi: 12g;
- Trắc bách diệp 10g sao đen;
- Quả dành dành: 8g sao đen;
Đem thái nhỏ tất cả, sắc uống mỗi ngày 1 thang.
Tác dụng bổ thận nhờ sâm cau đỏ
- Sâm cau, tử hà xa, dâm dương hoắc, hoài sơn, thục địa, thỏ ty tử, hoành tinh: Mỗi thứ 15g;
- Sơn thù nhục: 12g;
- Thận dê: 2 quả.
Đem nấu nhừ tất cả, ăn hết cả cái và nước.
Như vậy, tất cả các thông tin về cây sâm cau đỏ có tác dụng gì đã được phân tích, chứng minh cụ thể. Tuy nhiên, đây chỉ là loại tài liệu tổng hợp được đăng tải trên các trang báo uy tín. Ngoài ra, để tìm mua được những cây sâm cau, sâm cau đỏ chất lượng, đúng sâm cau tự nhiên nên tìm địa chỉ bán hàng uy tín, chính gốc. Tuyệt đối không nên mua các mặt hàng tràn lan trên thị trường nếu không sẽ gây ra những hậu quả cực kỳ nghiêm trọng.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang