Giỏ hàng

Cây cúc tần với tác dụng của cây cúc tần và cách dùng chữa bệnh là gì?

Cây cúc tần là cây gì? Tác dụng của cây cúc tần chữa bệnh gì: bệnh trĩ, đau mỏi lưng, thấp khớp…. Cách dùng cây cúc tần tốt, tránh tác dụng phụ tác hại của cây cúc tần. Cách sử dụng cây cúc tần chế biến ngâm nấu uống, bảo quản. Giá cây cúc tần bao nhiêu tiền 1kg. Hình ảnh cây cúc tần và đặc điểm nhận biết cây cúc tần.

Tác dụng cây cúc tần cùng hình ảnh và cách dùng cây cúc tần chữa bệnh

Tác dụng cây cúc tần cùng hình ảnh và cách dùng cây cúc tần chữa bệnh

Hiện có nhiều nguồn tư liệu khẳng định công dụng của cây cúc tần tốt cho sức khỏe. Vô hình dung nó trở thành dược liệu quý hiếm được con người săn lùng. Thực tế loài cây này là gì? Chúng mang đến lợi ích gì cho sức khỏe? Cách sử dụng hiệu quả và giá bán trên thị trường bao nhiêu? Tất cả câu trả lời được trình bày cụ thể qua nội dung dưới đây.

Cây cúc tần là gì ?

Cúc tần là cây gì?

Nó còn được gọi bằng tên khoa học là Pluchea indica. Ở Việt Nam, nhiều vùng đặt cho nó bằng tên khác như: cây từ bi, lức ấn, cây xanh đắng,…Tùy thuộc vào từng địa phương để bạn sử dụng tên cho chính xác.

Nó được xếp vào dạng cây thân gỗ và chia làm nhiều tán giống bụi rậm. Mỗi cây có chiều cao đạt khoảng 2 mét và ra hoa quanh năm. Lá mềm có hình răng cưa, thân yếu nên dễ bị gãy khi tác động lực. Theo kết luận của ngành đông y thì cây có vị cay đắng, mùi thơm. Thành phần chủ yếu gồm tinh dầu acid chlorogenic, canxi, protid, lipid, phốt pho, sắt, caroten và vitamin C nên có lợi cho sức khỏe.

Đặc điểm cúc tần

Nó được xếp vào dạng cây thân gỗ và chia làm nhiều tán giống bụi rậm. Mỗi cây có chiều cao đạt khoảng 2 mét và ra hoa quanh năm. Lá mềm có hình răng cưa, thân yếu nên dễ bị gãy khi tác động lực. Theo kết luận của ngành đông y thì cây có vị cay đắng, mùi thơm. Thành phần chủ yếu gồm tinh dầu acid chlorogenic, canxi, protid, lipid, phốt pho, sắt, caroten và vitamin C nên có lợi cho sức khỏe

Cúc tần là cây gì cũng như đặc điểm của cây cúc tần

Cúc tần là cây gì cũng như đặc điểm của cây cúc tần

Tác dụng của cây cúc tần

Tác dụng của cây cúc tần là gì? Chữa bệnh trĩ hiệu quả

Nhiều người đã thực nghiệm và đạt được kết quả đáng ghi nhận. Sử dụng thần dược này chữa bệnh trĩ giúp điều trị tận gốc bệnh đơn giản.

Bạn chuẩn bị mỗi loại một nắm: cúc tần, lá sung, lá lốt, lá ngải cứu và nghệ vàng. Bạn cho nguyên liệu vào nồi đun sôi với nước rồi xông hậu môn sau đó dùng rửa. Tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt khi mỗi tuần thực hiện 2-3 lần.

Tác dụng của cây cúc tần chữa đau mỏi lưng

Từ lâu, người dân truyền tai nhau công thức chữa đau lưng vừa an toàn, vừa hiệu quả. Bạn giã nhỏ lá cúc tần rồi rang nóng với rượu, hỗn hợp thu được đắp vùng lưng bị đau.

Tác dụng của cây cúc tần chữa bệnh thấp khớp, đau nhức xương

Công thức thực hiện rất đơn giản, bạn dùng phần rễ của cây rửa sạch đem sắc nước uống. Hoặc bạn có thể kết hợp thêm một số vị thảo dược như rễ trinh nữ, rễ bưởi, đinh lăng và cam thảo. Vì đây là phương thuốc bằng tự nhiên nên bạn hãy thực hiện 5-7 ngày. Các triệu chứng đau nhức xương khớp sẽ tự biến mất.

Tác dụng của cây cúc tần chữa bệnh lao lực

Công thức hợp chuẩn bạn cần nhớ: 150g cả thân, cành và lá cúc tần rửa sạch cắt nhỏ. Bạn xay nhuyễn tất cả với 20g cua đồng, thêm ít muối rồi vắt lấy nước và uống. Mỗi ngày bạn chia nhỏ thành 3 lần uống và dùng trong 5 ngày sẽ mang lại hiệu quả.

Tác dụng của cây cúc tần chữa cảm ho dai dẳng

Đây là phương pháp dân gian được ông cha ta truyền tai nhau thực hiện. Chúng ta có thể sử dụng trực tiếp hoặc chế biến thành cháo để ăn ngày 3 lần. Sau 3 ngày áp dụng sẽ ngắt được cơn ho dai dẳng nên được nhiều người áp dụng.

Tác dụng của cây cúc tần  giảm Stress hiệu quả

Những người cảm thấy mệt mỏi vì công việc, gia đình nhớ sử dụng cây cúc tần. Các hoạt chất trong cây sẽ tác động lên hệ thần kinh và giữ trạng thái ổn  định. Bạn chuẩn bị 3 nắm lá cúc tần, một miếng đu đủ, một bộ não lợn tươi sạch và 2 nắm hoa cúc trắng. Bạn đun sôi nguyên liệu khoảng 15 phút rồi cho não lợn vào hầm đến khi chín. Để không cảm thấy tanh thì bạn nên ăn khi còn nóng. Hiệu quả đáng ghi nhận khi bạn áp dụng 2 lần/tuần.

Và nhiều tác dụng khác mà bạn có thể tham khảo từ các kênh thông tin đáng tin cậy.

Hình ảnh cây cúc tần

Hình ảnh cây cúc tần

Cách dùng cây cúc tần

Công thức sử dụng của từng bài thuốc đã được chúng tôi chia sẻ cụ thể ở trên. Ngoài ra, các bà nội trợ nên học cách chế biến món ăn ngon và lành từ nguyên liệu này.

Cách dùng cây cúc tần kho cá chữa bệnh lao lực, ho dai dẳng, Stress hiệu quả

Mùi tanh của cá bị át đi nhờ vị đắng và mùi thơm của cây cúc tần. Cách chế biến rất đơn giản, bạn chuẩn bị cá đồng hoặc cá biển đã được làm sạch. Sau đó, bạn cứ xếp xen kẽ lớp lá cúc tần rồi đến lớp cá. Ở trên cùng bạn phủ gừng, riềng, gia vị, nước hàng và dầu ăn vừa dùng.

Bạn đun nhỏ lửa đến khi cạn thấy có màu cánh gián thì tắt lửa. Món này có vị cay dịu, mùi thơm kích thích cảm giác ngon miệng.

Xem thêm: Cây từ bi và cách dùng đơn giản – Báo Sức khỏe và Đời sống

Cách dùng cây cúc tần làm bánh nếp chữa bệnh lao lực, ho dai dẳng, Stress hiệu quả

Đối với bánh nếp cúc tần thực hiện rất đơn giản. Bạn sử dụng bột gạo nếp trộn với một nắm lá cúc tần rửa sạch, giã nhuyễn. Gia vị thêm chút muối tinh rồi đảo đều đến khi bột mịn.

Bạn tạo thành hình tròn và cho nhân đỗ ở giữa. Bọc lại chiên giòn trong chảo dầu là đưa ra thưởng thức.

Hình ảnh cây cúc tần

Cây cúc tần trồng ở nhiều nơi

Cây cúc tần trồng ở nhiều nơi

Hoa của cây cúc tần

Hoa của cây cúc tần

Giá cây cúc tần

Giá cây cúc tần

Giá cây cúc tần

Hiện nay nhiều người tìm mua cây dược liệu này để về trồng vừa làm cảnh vừa làm thuốc. Tại các điểm kinh doanh áp dụng giá bán từ 40-45 nghìn đồng/ cây.

Khách hàng dễ chọn được nơi bán giá rẻ nhưng liệu có đảm bảo về chất lượng không? Vì vậy, bạn hãy thông thái mua tại công ty uy tín để yên tâm khi sử dụng.

Trên đây là những thông tin liên quan về cây cúc tần mà chúng tôi muốn chia sẻ tới quý độc giả. Bạn hãy đọc hiểu và ghi nhớ để trang bị thêm kiến thức cơ bản về dược liệu này.

Video về cây cúc tần:

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button