Tác dụng của cà gai leo chữa bệnh gì hiệu quả nhất? Công dụng điều trị bệnh gan của cà gai dây – Báo Dân trí. Những công dụng tuyệt vời nhưng ít người biết của cà gai leo. Cà gai dây chống say, giải rượu, chữa rắn cắn. Cách dùng cà gai leo chữa bệnh gan nhanh nhất. Bài thuốc từ cà gai leo chống tế bào gây ung thư.
Tác dụng của cà gai leo
Tác dụng của cà gai leo chữa trị rất nhiều loại bệnh. Trong đó, tiêu biểu là các bệnh về gan, ho, cảm cúm, dị ứng. Sở dĩ cà gai leo có khả năng chữa bệnh là do trong vị thuốc Nam này có chứa nhiều dược chất quý.
Dược chất trong cà gai leo
Rễ cà gai dây rất giàu tinh bột và những hoạt chất khác như: saponin steroid và các alcaloid solasodin, solasodinon; còn có diosgenin, glycoancaloid và các flavonoid. Các dược chất này có công hiệu:
- Kiểm soát an ninh tế bào viêm gan B.
- Tương trợ trị bệnh bệnh viêm vòm họng virus.
- Ngăn chặn sự lớn mạnh của xơ máu nên dùng trị bệnh những bệnh lý gan, mật.
Tác dụng cà gai leo
– Cà gai leo có tác dụng trị viêm gan, xơ gan
– Viêm họng
– Ức chế tế bào gây ung thư
– Cảm cúm, bệnh dị ứng
– Đau lưng, tê thấp, nhức mỏi, thấp khớp, đau nhức xương,
– Ho gà, suyễn
– Rắn cắn, sâu răng
Tác dụng chữa bệnh của cà gai leo
Tác dụng của cà gai leo chữa viêm gan
Viêm gan là căn bệnh nguy hiểm bởi nó là bệnh nhiễm trùng thầm lặng. Viêm gan lây nhiễm trên người mà họ không hay biết. Những người nhiễm HBV không biết mình bị nhiễm virus lại vô tình truyền bệnh cho những người khác qua máu và dịch sinh học. Người bị nhiễm viurs viêm gan mạn tính có nguy cơ cao bị các bệnh gan nghiêm trọng sau này. Virus có thể âm thầm hủy hoại tế bào gan nhiều năm mà không bị phát hiện. Hiện nay, vẫn chưa có thuốc đặc trị viêm gan nhưng có những bài thuốc giúp ức chế virus viêm gan phát triển trong đó có cà gai leo.
Cà gai leo có tên khoa học là Solanum hainanense Hance Solanaceae. Nghiên cứu cà gai leo làm thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan do Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Thu cùng cộng sự thực hiện cho thấy hoạt chất mới trong cây cà gai leo có tác dụng ức chế sự sao chép, làm âm tính virus viêm gan B, chống viêm gan. Hoạt chất này cũng ức chế mạnh sự phát triển xơ gan, chống oxy hóa của dạng chiết toàn phần và hoạt chất chính glycoalcaloid trên mô hình thực nghiệm sinh vật. Glycoalkaloid được thử nghiệm trên người bệnh tình nguyện, không có tác dụng phụ. Trong thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 2, kết quả điều trị trên bệnh nhân viêm gan B thể hoạt động cho thấy có tác dụng khả quan.
Tác dụng của cà gai leo chống tế bào gây ung thư
Khoa học đã nghiên cứu và chứng minh glycoalcaloid là hoạt chất chính có tác dụng ức chế sự phát triển xơ gan, chống viêm, bảo vệ gan trong cao toàn phần của cà gai leo. Nghiên cứu cũng phát hiện những tác dụng dược lý mới của cà gai leo như tác dụng trên hệ miễn dịch, trên tế bào ung thư, cũng như thử tác dụng trên gien gây ung thư của virus và gien ức chế ung thư p53 và Rb.
Cà gai dây chữa đau lưng, viêm khớp, nhức mỏi
Ancaloid được sử dụng trong y học với vai trò như là các chất giảm đau hay gây tê. trong nhiều trường hợp, nó có khả năng ngang như morphin hay codein. Rễ cây cà gai leo có chứa ancaloid. Do đó, nó có công dụng kháng viêm, giảm đau, tiêu độc… Không chỉ có tác dụng điều trị bệnh đau lưng, cà gai leo còn chữa viêm khớp, nhức mỏi rất hiệu quả.
Công dụng hỗ trợ chữa rắn cắn của cà gai leo
Ngoài công dụng chữa bệnh gan, đau lưng, cà gai leo còn giải độc khi bị rắn cắn. Tác dụng của cà gai leo là giúp ngăn chặn và đào thải chất độc của nọc rắn ra khỏi cơ thể. Đây là cách giải độc rắn được những người đi rừng thường xuyên sử dụng. Nước cà gai leo uống rất an toàn cho cơ thể lại có tác dụng giải độc hiệu quả. Tuy nhiên, người bị rắn cắn nên đến các cơ sở y tế kiểm tra lại để chắc chắn nọc độc của rắn đã hoàn toàn được loại bỏ.
Cà gai leo có công dụng giải rượu
Tác dụng không ngờ của cà gai leo là giải rượu. Tác dụng này có được là do các hoạt chất quý trong cà gai leo:
- Giúp tăng cường khả năng hoạt động của gan.
- Giúp gan hoạt động hiệu quả hơn.
- Đào thải độc tố tốt hơn.
Nhờ đó, người say rượu sẽ nhanh chóng tỉnh táo và khỏe mạnh khi sử dụng cà gai leo. Đặc biệt cà gai leo không chỉ giúp giải rượu mà còn có thể chống say cực tốt. Nếu công việc bắt buộc phải sử dụng bia rượu, chỉ cần dùng một hàm lượng nhỏ cà gai leo cũng giúp bạn tỉnh táo hơn rất nhiều.
Xem thêm:
Cà gai leo có tác dụng gì – Báo Người lao động
Tác dụng chữa ho gà của cà gai leo
Ho gà là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn hemophillus periusis gây ra. Bệnh thường gặp ở trẻ em trong mùa đông xuân. Nguyên nhân do tà khí qua miệng mũi vào phế, phế khí không thông, nghịch lên gây ho, bên trong đờm nhiệt ẩn nấp ở phế, gây nên các cơn ho kịch liệt. Bệnh kéo dài ảnh hưởng đến phế khí, phế âm và dễ sinh ra các biến chứng. Cà gai leo là loại thảo dược có công dụng kháng khuẩn, chống viêm. Bởi vậy, nó được dùng để tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh ho gà.
Công dụng chữa cảm cúm, dị ứng
Nhờ các dược chất phong phú, cà gai dây chủ trị rất nhiều loại bệnh trong đó có cảm cúm, dị ứng. Đây đều là những căn bệnh thường gặp. Người bệnh có thể dùng nước sắc cà gai leo để giải độc gan, từ đó, chữa dị ứng tận gốc. Với cơ chế kháng khuẩn, cà gai leo ngăn ngừa và điều trị cảm cúm hiệu quả, tăng sức đề kháng, tăng cường sức khỏe.
Cách dùng cà gai leo chữa bệnh hiệu quả
Tác dụng của cà gai leo là chữa trị nhiều loại bệnh khác nhau. Trong đó, căn bệnh được cà gai leo hỗ trợ điều trị hiệu quả nhất là viêm gan. Mỗi căn bệnh lại có một cách dùng khác nhau, phù hợp với thể trạng người dùng. Mỗi bộ phận của cây cà gai leo lại được sử dụng để điều trị những căn bệnh khác nhau.
Hướng dẫn cách sử dụng cà gai leo
Có 2 cách dùng cà gai leo phổ biến là sắc nước uống cà gai leo và hãm nước cà gai leo.
Cách sắc uống cà gai leo
Cà gai leo trước khi sắc cần phải được rửa bằng nước sạch. Đem đun sôi với khoảng 1 lít nước, duy trì thời gian sôi nhỏ lửa nhỏ trong khoảng 10 phút. Sau đó chắt nước ra để uống hàng ngày, tốt nhất nên uống cách bữa ăn khoảng 30 phút để đạt hiệu quả cao nhất.
Cách hãm nước cà gai leo
Ngoài cách dùng trên, nếu như chúng ta không có nhiều thời gian có thể áp dụng với cách này. Cũng với định lượng và cách dùng gần như trên, đem cà gai leo đã rửa sạch 1 lần bằng nước đun sôi. Sau đó, cho thêm 700ml nước sôi, hãm trong thời gian 30 phút trong bình giữ nhiệt là có thể dùng được. Lưu ý giữ nước trong bình luôn nóng để uống dần trong ngày.
Cách sử dụng cà gai leo chữa bệnh gan
Liều lượng: Thân lá và rễ cây cà gai leo khô 50 – 60 gram/ người/ ngày.
Cách chế biến:
Cách 1: Cách sắc nước cà gai leo
- Cà gai leo cần rửa sạch trước khi sử dụng.
- Cho lượng cà gai leo được quy định đun sôi với 1 lít nước.
- Để nước sôi nhỏ lửa trong vòng 10 phút.
- Chắt nước ra uống hàng ngày.
Cách 2: Cách hãm nước cà gai leo
Nếu chúng ta không có nhiều thời gian, bạn có thể dùng cách này.
- Với lượng như trên, đem cà gai leo rửa sạch, tráng qua 1 lần nước đun sôi.
- Sau đó, thêm 0,7 lít nước sôi hãm trong thời gian 30 phút trong bình giữ nhiệt là dùng được.
Đặc điểm nước sắc cà gai leo:
Nước sắc cà gai leo có mùi vị thơm ngon, dễ uống. Dùng cà gai leo hàng ngày giúp bảo vệ gan rất tốt, bảo vệ gia đình bạn giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc các bệnh về gan như viêm gan B, men gan cao, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Bài thuốc cà gai leo chữa rắn cắn
Người bị rắn cắn cần uống nước sắc cà gai leo trong 3 đến 5 ngày liên tục.
Ngày thứ nhất:
- Chuẩn bị 30 – 50 gram rễ cà gai leo tươi, đem rửa sạch, giã nhỏ.
- Hoà cùng với khoảng 200ml nước đun sôi để nguội.
- Chắt nước ra cho người bị rắn cắn uống tức thì, ngày uống 2 lần.
Ngày thứ 2:
- Sử dụng 15 – 30 gram rễ khô, sao vàng, sắc nước uống.
- Ngày uống 2 lần, sau 3 tới 5 ngày thì sẽ khỏi hẳn.
Cách dùng cà gai dây hỗ trợ điều trị phong thấp
Sử dụng rễ cây cà gai, vỏ chân chim, dây đau xương, rễ cỏ xước, rễ tầm xuân, dây mẩu mỗi vị khoảng 20 gram, đem sắc uống. Tác dụng của cà gai leo vì thế chữa phong thấp rất tốt.
Cà gai leo chống tế bào gây ung thư
Sử dụng cả thân, rễ, lá cây khoảng 30 gram, cây dừa cạn 10 gram, cây chó đẻ răng cư 10 gram. Tất cả đem sao vàng và sắc uống mỗi ngày 1 thang.
Cà gai leo hỗ trợ điều trị viêm họng, ho gà
Bài thuốc phát huy tác dụng của cà gai leo trị viêm họng, ho gà. Dùng 10 gram rễ cà gai leo, lá chanh 30 gram, sắc uống làm 2 lần trong ngày.
Giải rượu bằng cà gai leo
Theo kinh nghiệm của dân gian, cây cà gai sử dụng để chữa ngộ độc rượu rất tốt. Dùng 100 gram cà gai leo khô sắc cùng với 400 ml nước tới khi còn 150 ml, uống trong ngày lúc thuốc còn ấm. Hoặc 50 gram cà gai khô hãm cùng nước sôi, cho người say rượu uống thay nước. Khi sử dụng bài thuốc này sẽ nhanh chóng tỉnh rượu, bảo vệ tốt cho tế bào gan.
Một số bài thuốc kết hợp cà gai leo với các vị thuốc khác
Cách dùng cà gai leo với cây an xoa, cây bán chi liên
Cà gai leo kết hợp cây an xoa, cây bán chi liên được sử dụng trong những trường hợp người bệnh mắc xơ gan, xơ gan cổ trướng.
Cách dùng cụ thể như sau: Cà gai leo 30g, cây an xoa 30g, cây bán chi liên 15g. Đem các vị này rửa sạch, sắc với 1 lít nước, đun cạn cho đến khi còn khoảng 500ml thì cho bệnh nhân uống. Ngày chia 3 lần (sáng, trưa, tối) sau mỗi bữa ăn.
Người bệnh xơ gan nên kiên trì dùng bài thuốc này 2 – 3 tháng là bệnh sẽ có sự chuyển biến tích cực, chức năng gan sẽ dần dần phục hồi.
Xem thêm:
http://dantri.com.vn/tu-van/ca-gai-leo-cay-thuoc-nam-bao-ve-gan-doc-dao-1242245902.html
Cách dùng cà gai leo với giảo cổ lam
Cà gai leo kết hợp với giảo cổ lam được sử dụng trong các trường hợp: hạ men gan, hỗ trợ điều trị viêm gan virus.
Cách dùng cụ thể như sau: cà gai leo 30g, giảo cổ lam 30g. Hãm với 1 lít nước uống trong ngày, dùng kiên trì trong 1 tháng, bệnh sẽ cải thiện.
Cách dùng cà gai leo với mật nhân
Tác dụng của cà gai leo kết hợp với mật nhân rất tốt cho những bệnh nhân bị viêm gan B. Không chỉ vậy, bài thuốc nào còn có tác dụng tăng cường sức khỏe và bồi bổ cơ thể.
Cách dùng cụ thể như sau: cà gai leo 30g, mật nhân 30g. Đem 2 vị thuốc này rửa sạch, sắc với 1,5 lít nước, đun sôi nhỏ lửa trong 15 phút sau đó chắt nước uống hàng ngày cách bữa ăn tầm 20 phút hoặc có thể hãm với 1 lít nước uống trong ngày.
Thuốc có vị đắng của mật nhân khá khó uống song nếu có thể nên uống hàng ngày thay nước lọc để có tác dụng nhanh và hiệu quả hơn.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang