Nấm lim xanh gia truyền THANH-THIẾT-BẢO-SINH
Nấm lim xanh tự nhiên LOẠI NGUYÊN CÂY
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH VIỆT NAM
Địa chỉ: Tổ 5 - Xã Tiên Hiệp - Tiên Phước - Quảng Nam
0904 522 869 024 3797 0138

Tác dụng phụ của hà thủ ô là gì và kiêng kỵ gì? Ai không nên dùng?

Tác dụng phụ của hà thủ ô là gì? Tác hại của hà thủ ô gây tiêu chảy, rối loạn điện giải? Thực hư ra sao? BS.TTND Nguyễn Xuân Hướng, nguyên Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam. Dùng hà thủ ô cần kiêng kỵ gì tránh tác dụng phụ? Không nên kết hợp hà thủ ô với nguyên liệu nào? Những ai nên dùng và không nên dùng hà thủ ô? 

Tác dụng phụ của hà thủ ô gây tiêu chảy, rối loạn điện giải, tê bì chân tay.

Tác dụng phụ của hà thủ ô gây tiêu chảy, rối loạn điện giải, tê bì chân tay.

Tác dụng phụ của hà thủ ô có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh không? Hà thủ ô đã được nghiên cứu và chứng minh có nhiều công tác dụng tốt với sức khỏe con người. Tuy nhiên, khi sử dụng hà thủ ô không đúng cách (không đúng thời điểm, liều lượng…) sẽ dẫn đến những tác dụng phụ không mong muốn.

Hà thủ ô có tên gọi khác là: Giao đằng, địa tinh, dạ hợp. Loại này được chia làm 2 loại: Hà thủ ô đỏ và hà thủ ô trắng. Trong dân gian sử dụng hà thủ ô đỏ nhiều hơn vì công dụng tốt hơn loại trắng.

Tác dụng phụ của hà thủ ô là gì?

Theo y học hiện đại, hà thủ ô chứa nhiều thành phần có lợi cho sức khỏe con người. Tiến sĩ Ray Sahel, một chuyên gia chăm sóc sức khỏe nổi tiếng ở Mỹ cho biết: “Hà thủ ô đã có danh tiếng trong việc tăng cường năng lượng và nâng cao tuổi thọ”.

HÀ THỦ Ô
Theo sách “Hiện đại thực dụng trung dược học”: Liều độc LD50 của hà thủ ô sống, dùng lúc đói bụng là 2,7g/kg (dùng liều 2,7g với mỗi 1kg trọng lượng cơ thể), còn liều độc LD50 của hà thủ ô đã qua chế biến là 169,4g/kg. Nghĩa là với liều dùng như trên có thể làm chết 50% động vật thí nghiệm.

Lương y Nguyễn Xuân Hướng, nguyên Chủ tịch Hội Đông y Việt Nam cho biết, nhiều người tự ý dùng hà thủ ô để chữa rụng tóc, tóc bạc sớm, đau lưng, yếu khớp gối, yếu cơ, mất ngủ, suy nhược thần kinh… Tuy nhiên, tác dụng phụ của hà thủ ô không phải là không có. Nếu không biết cách chế biến, hà thủ ô rất dễ gây ngộ độc, tiêu chảy, rối loạn điện giải, thậm chí tử vong.

Hà thủ ô gây rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy

Hà thủ ô tươi (sống) chưa qua bào chế, còn nguyên củ (tức là chưa qua thái lát và phơi khô). Trong hà thủ ô sống có chứa thành phần Anthraglucosid. Đây là hoạt chất làm tăng kích thích co bóp đường ruột, tăng tiết chất nhầy tiêu hóa, làm lỏng phân gây ỉa chảy.

Vì vậy khi uống hà thủ ô sống dễ bị đau bụng, ỉa chảy. Một số khác có thể gây ra ngủ li bì hoặc gây say, ngủ li bì. Các chất độc này có thể tích tụ trong cơ thể gây ảnh hưởng không tốt tới gan, thận. Cũng có nhiều trường hợp có thể do cơ địa từng người thuộc dạng dương hư.

TÁC DỤNG CỦA HÀ THỦ Ô
Nếu xuất hiện những biểu hiện trên khi dùng hà thủ ô, bạn nên đến bác sỹ để được chẩn đoán và tư vấn. Sau đó quyết định nên dùng hà thủ ô tiếp hay không.

Tác hại của hà thủ ô gây rối loạn điện giải, tê bì chân tay

Do công dụng nhuận tràng quá mức mà hà thủ ô đem lại, khiến khả năng hấp thu kali giảm mạnh dẫn đến rối loạn điện giải. Chính vì sự thay đổi điện giải khiến các cơ trong cơ thể bị yếu, người bệnh có cảm giác bị tê bì hay như kiến bò, thần kinh cảm giác bị rối loạn, chân tay không thật.

Do đó, khi dùng nếu có dấu hiệu chán ăn, mệt mỏi, vàng da thì nhiều khả năng đã bị nhiễm độc gan cần phải ngừng dùng. Khi thấy xuất hiện những tác dụng phụ hãy tham vấn ngay ý kiến bác sỹ Đông y.

Bạn cũng có thể sử dụng vitamin B liều cao, dạng tiêm và kết hợp massage, xoa bóp để dây thần kinh cảm giác sớm được hồi phục hơn.

Ngoài những tác dụng phụ của hà thủ ô nếu trên, bạn có thể gặp một số tác dụng phụ khác nếu sử dụng chúng với một số nguyên liệu cấm kỵ.

CÁCH SỬ DỤNG HÀ THỦ Ô

Hà thủ ô có thể gây ung thư gan và tử vong nếu dùng quá liều

Mới đây, tờ FoxNews đưa tin, một người đàn ông Trung Quốc 26 tuổi đã tử vong sau một tháng nằm viện vì tiêu thụ quá liều một loại thảo mộc chức năng trị bệnh rụng tóc.

Theo đó, người này đã uống hơn 6,6 pound (gần 3kg) hà thủ ô đỏ (TuberFleeceflower) khiến cho gan bị tổn thương dẫn đến suy gan và tử vong. Trước đó, vào năm 2014, Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Trung Quốc đã ban hành một cảnh báo về tác dụng phụ tiềm năng của loại thảo dược này.

Những tác dụng phụ này thực tế chưa có nghiên cứu chứng minh. Đây là những tác hại hoàn toàn do kinh nghiệm dân gian của người xưa rút ra.

Xem thêm:

Dùng hà thủ ô không đúng sẽ gây tác hại đến gan, mắc ung thư – Tin tức online

Tránh tác dụng phụ của hà thủ ô nên kiêng gì?

Theo tài liệu cổ, khi uống hà thủ ô cần kiêng kỵ “3 thứ màu trắng” (tam bạch): Hành củ, tỏi và củ cải trắng. Ngoài ra, còn phải kiêng cả ớt, hồ tiêu và gừng. Vì đây đều là những gia vị cay nóng, có tính phát tán, làm hao tổn tinh huyết. Hiện nay, một số người sử dụng hà thủ ô không thấy khỏe ra và tóc bạc không thấy đen lại. Một trong những lý do là không biết hoặc không tuân theo những kinh nghiệm của người xưa về việc kiêng kỵ.

Khi dùng hả thủ ô chữa bệnh cần kiêng cá không vẩy, kiêng gừng, tỏi, hành, tiết canh để tránh tác dụng phụ.

Vì sao không nên dùng hành, tỏi, gừng khi uống hà thủ ô?

Các loại gia vị này đều chứa nhiều tinh dầu cay, tính nóng. Chúng sẽ ảnh hưởng tới chức năng bổ huyết của hà thủ ô. Theo Đông y hà thủ ô có vị chát, đắng, ngọt; có tính ấm bổ dưỡng vào hai tạng thận và can. Vị thuốc đi vào phần bổ huyết bồi bổ ngũ tạng.

Khi đi vào dinh huyết ngũ tạng cần hạn chế những vị thuốc, hay thực phẩm có tính cay nóng tính hướng đi lên ra phần ngoài cơ thể. Trong khi đó, hà thủ ô đi vào sâu bên trong cơ thể. Gia vị gừng, tỏi, hành lại di chuyển ra hướng ngoài. Điều này ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tác dụng chữa bệnh của hà thủ ô.

CÔNG DỤNG CỦA HÀ THỦ Ô
Người dùng hà thủ ô phải kiêng huyết động vật

Như các nghiên cứu đã chứng minh, hà thủ ô có công dụng bổ máu. Tác dụng này sẽ bị ảnh hưởng nếu người bệnh ăn tiết canh trong quá trình điều trị bệnh bằng hà thủ ô.

Một số kiêng kỵ khác khi dùng hà thủ ô chữa bệnh
  • Người bệnh nên kiêng ăn các loại cá không có vẩy (cá khoai, cá chuối, cá úc…).
  • Không nên uống sản phẩm hà thủ ô, rượu hà thủ ô trước 7h sáng khi chưa ăn gì.
  • Tránh ăn các loại thức ăn tươi sống (gỏi, nem thịt sống…) và đồ tanh.

Xem thêm: Mua hà thủ ô tươi khô ở đâu?

Đối tượng không nên và không nên dùng hà thủ ô

Hà thủ ô là một vị thuốc quý trong Đông y với nhiều công tác dụng. Tuy nhiên, với vị thuốc này vẫn có những giới hạn về nhóm người có thể dùng hay không nên dùng. Nếu không dùng đúng cách và kiêng kỵ sẽ rất dễ gặp tác dụng phụ của hà thủ ô.

CÁCH DÙNG HÀ THỦ Ô

Những ai không nên dùng hà thủ ô?

  • Những người bị rối loạn tiêu hóa, viêm đường tiêu hóa, viêm dạ dày. Theo BS Cao Hồng Phúc, Học viện Quân y 103 nếu cố dùng sẽ ảnh hưởng tới gan.
  • Những người có tiền sử bị ung thư hay đang điều trị ung thư vú, ung thư tử cung. Vì trong hà thủ ô có hoạt tính estrogen gây kích thích khối u phát triển hoặc tái phát.
  • Những bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật. Hà thủ ô gây hạ đường huyết, dẫn đến tử vong.
  • Những bệnh nhân đang bị tiêu chảy không nên dùng.
  • Người bệnh bị viêm cơ, teo cơ vì rối loạn điện không nên dùng. Vì hà thủ ô sẽ khiến cho hoạt động cơ bị rối loạn nghiêm trọng hơn.
  • Không dùng hà thủ ô cho trẻ em dưới 3 tuổi.
  • Phụ nữ mang thai và cho con bú không nên dùng.

Những ai không nên dùng hà thủ ô?

Những ai nên dùng hà thủ ô?

  • Những người bị rối loạn lipid máu nên dùng hà thủ ô.
  • Những bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường nhờ tác dụng hạ đường huyết của hà thủ ô.
  • Người già có thể dùng hà thủ ô để chống teo tuyến ức.
  • Người trẻ dùng hà thủ ô để duy trì tuyến ức khỏe mạnh, tóc khỏe.
  • Những người mắc bệnh thận có thể dùng để cải thiện hoạt động thận.
  • Người bệnh yếu sinh lý, rối loạn cương dương có thể dùng hà thủ ô.

Xem thêm: Nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừng. Nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừng đối với ung thư, bệnh viêm gan, xơ gan, máu nhiễm mỡ, huyết áp cao và các bệnh mãn tính khác – https://namlimxanh.vn/nam-lim-xanh-rung-tu-nhien.html

Dược sĩ tư vấn
Dược sỹ Dung 0904 522 869 Dược sỹ Hoa 024 3797 0138
Exit mobile version