Cây bằng lăng là gì và tác dụng của cây bằng lăng chữa bệnh gì: bỏng, tiểu đường, gout,… Cách dùng bằng lăng tốt nhất như thế nào? Cách sử dụng cây bằng lăng ra sao? Giá bán của bằng lăng trên thị trường như thế nào? Hình ảnh cây bằng lăng.
Băng lăng là gì?
Băng lăng là gì? Hầu hết mọi người chỉ biết tới bằng lăng là cây bóng mát, cây gỗ. Ít ai biết đến bằng lăng cũng là một cây thuốc quý. Đặc điểm của cây bằng lăng như sau:
- Cây gỗ cao 30-35m.
- Thân gỗ có đường kính 40-80cm.
- Cành mảnh khảnh.
- Có lông mềm màu hung, lông hình sao, có ở ngọn.
- Lá mũi mác, thuôn dài, hẹp dần, tù ở gốc.
- Lá dài 7-14cm, rộng 20-50mm.
- Lúc đầu có lông hình sao, sau không lông ở phía trên.
- Có nhiều lông mềm hơn ở mặt dưới.
- Gân phụ 10-13 đôi.
- Cụm hoa mọc ở đỉnh với 6-9 hoa.
- Nụ hình nón hay trái xoan, đài hình chuông, rất nhiều lông mềm.
- 6 thùy hình ba cạnh.
- Cánh hoa hình mắt chim.
- Nhị có nhiều gần bằng nhau, nhị bầu xù xì có 5-6 ô.
- Quả nang hình trứng dài 12mm.
Khu vực phân bố bằng lăng:
- Mọc hoang dại hầu như ở khắp nước ta.
- Nhiều nhất ở Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị,…
- Còn thấy mọc ở Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ.
Bằng lăng có nhiều tên khác nhau. Tên bằng lăng cũng như bằng lăng dùng chỉ nhiều cây thuộc cùng chi khác loài; thường thêm đuôi để chỉ nơi mọc hoặc công dụng. Như: bằng lăng chèo (để làm bơi chèo), bằng lăng tía (hoa màu tía), bằng lăng trắng (hoa màu trắng),…
Tác dụng của bằng lăng
Tác dụng của bằng lăng là gì? Bằng lăng chủ yếu là lấy gỗ, loại gỗ hồng sắc. Nhân dân miền Nam thường dùng vỏ thân và lá dùng làm thuốc chữa bỏng, lỵ. Có thể kể đến một vài công dụng của bằng lăng như sau:
- Tác dụng kháng khuẩn tương đối mạnh.
- Có tác dụng với một số nấm gây bệnh ngoài da hay gặp.
- Bằng lăng giúp cho quá trình liền sẹo nhanh và tốt hơn.
- Bằng lăng giúp chữa bệnh tiểu đường.
- Vỏ cây và lá dùng làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy.
- Hạt có tác dụng an thần, gây ngủ.
- Quả dùng để trị những tổn thương loét đau ở miệng.
- Vỏ cây có tác dụng như thuốc nhuận tràng chữa bệnh táo bón.
Bằng lăng còn có công dụng đối với nhiều căn bệnh khác như: gout, béo phì, bệnh đường tiết niệu,… Bằng lăng là vị thuốc nam quý; được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Hiện tại hầu hết các cửa hàng và phòng chẩn trị Đông y đều bán vị thuốc này.
Xem thêm:
Cách dùng bằng lăng
Cách dùng bằng lăng ra sao không phải ai cũng biết. Dưới đây là một số ứng dụng lâm sàng của vị thuốc bằng lăng:
Bằng lăng dùng điều trị lỵ trực khuẩn:
- Ngày uống từ 10-15 viên.
- Mỗi viên tương đương với 1,5g dược liệu khô.
- Thời gian hết khuẩn Shigilla ngắn hơn so với dùng Cloroxit hay Ganidan.
- Thời gian điều trị 10-15 ngày.
- Đối với trẻ em dưới 5 tuổi dùng với liều 3-6 viên/ngày.
- Dùng liền 5-7 ngày.
Điều trị bỏng từ bằng lăng:
- Dùng cao lỏng bằng lăng hâm nóng.
- Tạo thành màng tốt dai bóng bám chắc vết thương.
- Nếu dùng bột bằng lăng thì dễ nứt nẻ.
- Bột bám không chắc bằng cao.
Chữa tiểu đường:
- Hãm như trà: 50g lá già hoặc 50g quả khô.
- Hãm với 0,5 lít nước sôi.
- Uống ngày 4-6 cốc mỗi ngày để phòng, chữa bệnh tiểu đường.
Cây bằng lăng trị bệnh nấm da:
- Vỏ cây bằng lăng, rửa sạch, cắt khúc.
- Ngâm với cồn 70 độ trong 1 tháng.
- Dùng hỗn hợp đó bôi lên vùng da bị nấm.
Cây bằng lăng trị bệnh đái rắt:
- Lá cây bằng lăng tươi, rửa sạch.
- Hãm nước uống hàng ngày.
Phương pháp sử dụng bằng lăng đã được đề xuất ở trên. Bằng lăng có vị chát, có tính làm săn da. Liều lượng dùng bằng lăng còn tùy thuộc vào người dùng sử dụng với mục đích gì. Tuy nhiên, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng bằng lăng chữa bệnh.
Sa Đéc hút hàng giống bằng lăng ra hoa quanh năm
Hình ảnh bằng lăng
Hình ảnh bằng lăng như thế nào? Cây bằng lăng bởi chúng mọc ở rất nhiều nơi như: đường phố, sân trường,… Cây bằng lăng hay còn gọi với tên là bằng lăng tím hay bằng lăng nước. Dưới đây là một vài đặc điểm cơ bản để nhận biết cây bằng lăng. Cụ thể như sau:
- Cây có nguồn gốc từ Ấn Độ đến Australia.
- Cây bằng lăng có hoa đẹp.
- Tuổi thọ cây tương đối cao.
- Loại cây rất được yêu thích.
Cây bằng lăng là cây thân gỗ, thẳng, thân khá nhẵn nhụi, phân nhánh cao, tán dày. Lá có màu xanh, dài từ 8-15 cm, rộng từ 3-7 cm, có hình oval hoặc elip, thường rụng vào mùa thu. Bằng lăng là cây ưa sáng, thích hợp với loại đất tơi xốp, dễ thoát nước. Nên trồng cây vào đầu mùa mưa, khoảng tháng 5, tháng 6.
Tên gọi | Bằng lăng. |
Nguồn gốc |
Từ Ấn Độ đến Australia. |
Công dụng | Chữa bỏng, tiểu đường, gout,… |
Cách dùng | Tán bột bôi da, sắc nước,… |
Liều lượng | Tùy thuộc vào mục đích sử dụng. |
Giá bán | Tùy vào thời điểm mua. |
Giá bằng lăng
Giá bằng lăng như thế nào? Trước thực trạng thuốc đông dược kém chất lượng, nguồn gốc không rõ ràng xuất hiện trên thị trường; làm ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị cũng như ảnh hưởng tới sức khỏe của bệnh nhân. Việc lựa chọn những địa chỉ uy tín để mua thuốc đông dược là rất quan trọng và cần thiết. Dưới đây là thông tin tham khảo giá bán bằng lăng:
- Giá bán cây bằng lăng dao động từ 890.000 đến 1.000.000 VNĐ/cây.
Giá mua bằng lăng trên thị trường dao động không cụ thể. Giá trên chỉ mang tính chất tham khảo. Người dùng nên tìm hiểu để lựa chọn bằng lăng chất lượng.
Xem thêm:
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang