Tầm soát ung thư cổ tử cung là một phương pháp giúp chị em phụ nữ ngăn ngừa bệnh hiệu quả. Ngoài ra, đề phòng các trường hợp dễ mắc bệnh. Với nhiều phương pháp đơn giản, không gây đau đớn, chuẩn đoán tình trạng bệnh một cách chuẩn xác nhất.
Giới thiệu sơ lược về tầm soát ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung là bệnh ác tín, thường xuất hiện và dễ mắc phải ở độ tuổi trên 30. Đây cũng là căn bệnh nguy hiểm xếp hạng thứ tư trong các loại ung thư. Và xếp thư hai trong các bệnh phụ khoa ở nữ giới. Căn bệnh này khi mắc phải có tỉ lệ tử vong cao, chỉ đứng sau ung thư vú.
Tại Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại có hơn 5300 ca mắc ung thư vú mỗi năm. Trong đó, gần 50% người mắc đã tử vong, mỗi ngày đã có hơn 7 người tử vong vì căn bệnh quái ác này.
Vì vậy, nên tầm kiểm soát ung thư tử cung lúc 21 tuổi, không cần phải xét nghiệm HPV ở người có độ tuổi khoảng 21 – 29 tuổi. Phụ nữ ở độ tuổi từ 30 đến 64 trở đi nen thực hiện cùng xét nghiệm kép Pap smear và HPV cứ 5 năm một lần.
Nguyên nhân và triệu chứng gây ung thư cổ tử cung
Có thể xem rằng ung thư cổ tử cung là bệnh phồ biến nhất đứng thứ tư. Ngoài ra, đây cũng là nguyên nhân đứng thứ hai gây tử vong ở phụ nữ. Theo ước tính từ thực tế, cứ mỗi 2 phút có một phụ nữ chết do mắc bệnh ung thư cổ tử cung.
Nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung
Virus HPV là nguyên nhân gây hơn 99% trường hợp ung thư cổ tử cung. Virus HPV rất dễ lây và chủ yếu lây lan qua quan hệ tình dục. Chỉ cần tiếp xúc ngoài da ở bộ phận sinh dục đã có thể lây. Tất cả phụ nữ đang có sinh hoạt tình dục đều có nguy cơ nhiễm HPV nhóm cao gây ung thư. Nguy cơ này bắt đầu từ lần quan hệ tình dục đầu tiên và kéo dài suốt cuộc đời.
Triệu chứng gây ung thư cổ tử cung
Thường ở giai đoạn đầu khó có thể phát hiện và điều trị kịp thời. Người bệnh chỉ phát hiện khi đã có triệu chứng rõ ràng và đang bước sang giai đoạn nguy hiểm. Giai đoạn nguy hiểm nhất là khi quan hệ bị chảy máu tự nhiên, tiết nhiều dịch, có mùi, đau xương chậu.
Phương pháp tầm soát ung thư cổ tử cung
Theo các bác sĩ cho biết rằng, tàm kiểm soát ung thư sớm có khả năng ngăn chặn xác xuất mắc bệnh cao. Hiện nay, có thể kể đến tên các phương pháp sàng lọc như: phết tế bào âm đạo – cổ tử cung (Pap’s smear), xét nghiệm HPV DNA, quan sát cổ tử cung bằng mắt thường. Vậy, có những phương pháp tầm soát ung thư cổ tử cung nào?
Các nhóm được phát hiện đã có dấu hiệu sẽ lập tức được mang ra chuẩn đoán qua nội soi tử cung – sinh thiết. Để hiểu rõ hơn về các phương pháp sàng lọc, hãy cũng tìm hiểu ngay sau đây.
Tầm soát ung thư tử cung bằng phương pháp Pap smear – phết tế bào cổ tử cung
Ưu điểm của phương pháp này là dễ thực hiện, nhanh và không hề gây đau đớn cho bệnh nhân. Với liệu pháp này có thể phát hiện bệnh nhanh chóng và can thiệp đúng thời điểm sớm nhất. Tuy nhiên, liệu pháp Pap smear này khá đơn thuần, dễ dẫn đến trường hợp bị bỏ sót tỉ lệ âm tính giả cao. Không thể phát hiện sự lay nhiễm của HPV chính xác nhất.
Nhược điểm của Pap smear thường khó tầm soát được ung thư. Nếu theo kết quả 100 người thì có 33 trường hợp phụ nữ kết quả cổ tử cung bình thường. Điều này, không kiểm soát triệt để được ung thư và khó phát triển.
Tầm soát ung thư tử cung bằng phương pháp xét nghiệm HPV
Một số ưu điểm của phương pháp xét nghiệm HPV:
- So với phương pháp Pap smear thì cách xét nghiệm HPV được kiểm soát chặt chẽ hơn. Phát hiện tình trạng các trường hợp bỏ sót thấp. Có gần 14% phụ nữ có kết quả bình thường và bị bỏ sót hoảng 16 ca dương tính.
- Phát hiện bệnh tình nhanh chóng, tỉ lệ xét nghiệm nhanh, chính xác hơn.
- Những phụ nữ có kết quả là âm tính với việc xét nghiệm có thể yên tâm trong tầm kiểm soát 3 đến 5 năm.
Vì vậy, hiện nay bộ y tế khuyên rằng nên thực hiện cả hai phương pháp này để tăng tỉ lệ kiểm soát cao nhất có thể.
Xem thêm: Tầm soát ung thư cổ tử cung như thế nào? – Báo Vietnamnet
Kiểm soát ung thư cổ tử cung
- Thời điểm thích hợp nhất để tầm soát đó là rơi vào độ tuổi 21 tuổi. Không thực hiện tầm soát đối với đối tượng dưới 21, không kể tuổi khi quan hệ tình dục.
- Từ độ tuổi 21 đến 29 nên thực hiện phương pháp Pap smear 3 năm/ lần. Không nên thực hiện HPV cho phụ nữ ở độ tuổi này. Vì dễ gây nhiễm trùng và sinh ung tỉ lệ nhiễm khoảng 20% trong số đó. Hơn nữa, nếu thực hiện HPV vừa gây tốn kém mà gây tác dụng không tốt cho phụ nữ.
- Độ tuổi từ 30 đến 64 nên thực hiện bộ đôi hai phương pháp xét nghiệm trên. Nên tầm soát 5 năm/ lần, với Pap smear có thể 3 năm/lần.
- Ngoài ra, nên ngưng tầm soát ở độ tuổi trên 65.
Qua bài chia sẻ về cách tầm soát ung thư cổ tử cung. Các chị em phụ nữ có thể có thêm kiến thức bổ ích về cách phòng ngừa và các phương pháp tầm soát hiệu quả. Vừa ngăn ngừa bệnh vừa có sức khỏe tốt hơn. Chính vì thế, chị em phụ nữ nên thực hiện xét nghiệm theo định kì để tránh tỉ lệ mắc bệnh cao.
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang