Bệnh ung thư nên kiêng ăn gì, uống gì để việc điều trị đạt kết quả tốt? Thực phẩm có hại cho người bị ung thư có những loại nào?
Bệnh ung thư nên kiêng ăn gì là băn khoăn của nhiều người. Vì bên cạnh phương pháp điều trị, chế độ ăn uống cũng đóng góp một phần quan trọng trong quá trình phát triển của bệnh, TS.BS Trương Hồng Sơn – Viện Y học Ứng dụng Việt Nam khẳng định.
Ung thư là một căn bệnh nguy hiểm, gây ra hàng triệu ca tử vong trên toàn cầu. Ở Việt Nam, 115.000 người chết vì ung thư mỗi năm, tương đương 315 người chết mỗi ngày. Theo số liệu này, Việt Nam thuộc nhóm 50 nước top 2 của bản đồ ung thư thế giới (50 nước cao nhất thuộc top 1).
Bệnh ung thư nên kiêng ăn gì, uống gì để nhanh hồi phục?
Ung thư là tên chung cho một nhóm các bệnh có sự thay đổi về sinh sản, tăng trưởng và chức năng của tế bào. Các tế bào bình thường sẽ bị đột biến và sinh sôi không kiểm soát. Từ đó, chúng xâm lấn các mô ở gần hoặc ở xa nhờ hệ thống mạch máu hay bạch huyết.
Dù ung thư chưa có thuốc chữa khỏi song bệnh có thể thuyên giảm nếu bệnh nhân có một chế độ ăn uống khoa học. Dưới đây là lời khuyên của BS chuyên khoa ung thư Phạm Đình Tuần (Trung tâm Y tế Bộ Nông nghiệp) về việc bệnh ung thư nên kiêng ăn gì, uống gì.
Bệnh ung thư nên kiêng ăn gì?
Bệnh nhân ung thư không nên ăn đồ nướng
Nghiên cứu của các nhà khoa học Pháp đã chỉ ra rằng lượng dioxin sinh ra trong quá trình nướng đồ thuộc nhóm chất kích thích tế bào ung thư. Cũng theo nghiên cứu này, người ăn các món nướng 1 – 2 lần/tuần hoặc hít khói đồ nướng trong 10 – 20 năm có nguy cơ mắc ung thư rất cao.
Vì vậy trong quá trình điều trị, người bệnh cần tránh thức ăn nướng dưới lửa như: thịt nướng, nem nướng, rau củ nướng…
Thịt đỏ không tốt cho người bệnh ung thư
Người bị ung thư nên hạn chế ăn các loại thịt màu đỏ như lợn, bò… Chúng là protein có cấu trúc phức tạp, khó hấp thu hơn vì cần tới nhiều enzyme để thủy phân.
Ngoài ra, thịt đỏ có tính axit và còn dư chất kháng sinh, hooc môn tăng trọng, ký sinh không tốt cho người bệnh ung thư. Thịt không tiêu hóa được sẽ nằm trong ruột, gây thối rữa, tạo ra chất độc hại cho cơ thể.
Người bệnh ung thư nên kiêng thức ăn nhiều dầu mỡ
Đáp án cho câu hỏi bệnh ung thư nên kiêng ăn gì là thức ăn nhiều dầu mỡ. Các món ăn nhiều dầu mỡ, đặc biệt là dùng lại dầu ăn đã qua chế biến nhiều lần có nguy cơ cao gây bệnh ung thư và làm giảm hiệu quả điều trị bệnh. Dùng dầu mỡ cũ để chế biến thực phẩm sẽ sinh ra chất glycerol – một chất gây bệnh ung thư.
Bên cạnh đó, ăn nhiều thực phẩm chứa dầu mỡ sẽ khiến lượng lipid trong cơ thể tăng cao. Điều này gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa của tế bào, giảm hiệu quả chữa bệnh.
Thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn có hại cho bệnh nhân ung thư
Thức ăn nhanh, thức ăn chế biến sẵn là những thực phẩm có hại cho người bị ung thư.
Thức ăn nhanh nhiều calo, năng lượng nhưng lại ít dinh dưỡng. Bên cạnh đó, chúng thường chứa nhiều đường, muối có thể làm thúc đẩy sự phát triển của tế bào ung thư, cản trở quá trình điều trị.
Đa số thức ăn chế biến sẵn chứa chất bảo quản, chất chống thiu, chống mốc, chất tạo màu… Tất cả đều không tốt cho người bệnh ung thư.
Bệnh ung thư không nên uống gì?
Rượu bia, đồ uống có cồn, cà phê, nước ngọt, sữa… là những thức uống người bệnh ung thư phải tuyệt đối tránh. Bởi chúng có thể giúp tế bào ung thư phát triển rất nhanh.
Lưu ý khi chế biến thức ăn cho bệnh nhân ung thư
Bên cạnh việc tìm lời giải cho câu hỏi bệnh ung thư nên kiêng ăn gì, uống gì thì việc chế biến thức ăn cho bệnh nhân ung thư đúng cách cũng cần được quan tâm.
Dưới đây là một số lưu ý khi nấu ăn cho người bệnh:
- Ưu tiên món hấp, luộc; hạn chế tối đa món chiên, xào, nướng, hun khói;
- Hạn chế tối đa sử dụng gia vị cay như tiêu, ớt…
- Dùng muối, đường để tẩm ướp và chế biến ít nhất có thể;
- Sử dụng dầu oliu, dầu dừa… (không sử dụng chất bảo quản) trong chế biến thức ăn. Đây là nguồn cung cấp năng lượng dồi dào, tạo sự bền vững cho màng tế bào.
Nấm lim xanh điều trị ung thư
Từ lâu, nấm lim xanh đã được biết đến như một “thần dược”, có thể phòng và điều trị nhiều loại bệnh, đặc biệt là ung thư. Điều này đã được các nhà khoa học Nhật Bản chứng minh trong nhiều công trình nghiên cứu.
Tác dụng chữa bệnh ung thư của nấm lim xanh
Theo Tiến sĩ Hori Ichikawa (trưởng nhóm nghiên cứu), trong nấm lim xanh chứa hàm lượng cao các dược chất như Beta-D-glucan, Polysaccharicdes… Chúng có tác dụng kích thích các tế bào miễn dịch sản sinh ra tế bào T – có vai trò chống virus và tế bào gây ung thư.
Nấm lim xanh có thể chữa trị các loại bệnh ung thư sau:
- Nhóm bệnh ung thư hệ tiêu hóa: ung thư vòm họng, ung thư thực quản…
- Nhóm bệnh ung thư hệ nội tiết: ung thư tuyến giáp, ung thư tuyến tụy…
- Nhóm bệnh ung thư nội tạng: ung thư gan, ung thư thận, ung thư phổi, ung thư não…
- Nhóm bệnh ung thư liên quan đến hệ sinh dục: ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật…
Cách dùng nấm lim xanh chữa trị ung thư
Dưới đây là cách dùng nấm lim xanh chữa bệnh chuẩn nhất:
- Nấu 20 – 30g nấm lim xanh đã qua chế với 2 lít nước. Chú ý đun lửa nhỏ cho tới khi còn 1,5 lít thì dừng lại.
- Chia thuốc thành 5 phần uống thay nước và không để quá 24 giờ. Kiên trì sử dụng nước sắc nấm lim xanh từ 2 – 5 tháng sẽ cho hiệu quả rõ.
Lưu ý:
- Không dùng dụng cụ kim loại nấu nấm lim xanh vì sẽ làm giảm chất lượng của nấm.
- Nếu người bệnh không thể uống hết 1,5 lít thì khi nấu có thể cô đặc nước nấm lim xanh còn 0,5 – 1 lít.
- Những ngày đầu người bệnh chỉ nên dùng 5 – 10g nấm. Khi cơ thể thích nghi với thuốc thì mới dùng đúng liều lượng theo quy định.
- Nấm lim xanh có thể được dùng song song với các liệu pháp Tây y. Thời gian dùng 2 loại thuốc cách nhau khoảng 30 phút. Người bệnh không được bỏ thuốc Tây để dùng nấm vì điều này có thể tác động xấu tới sức khỏe.
Xem thêm: http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/cac-loai-benh/nen-an-gi-khi-dang-dieu-tri-ung-thu-399660.html
.
-
NƠI MUA
Miền Nam - Hồ Chí Minh
- Bình Dương
- Tiền Giang
- Vĩnh Long
- An Giang
- Bạc Liêu
- Bình Phước
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Trà Vinh
- Vũng Tàu
- Đồng Nai
- Tây Ninh
- Đồng Tháp
- Hậu Giang
- Bến Tre
- Long An
- Sóc Trăng
- Kiên Giang