Nấm lim xanh gia truyền THANH-THIẾT-BẢO-SINH
Nấm lim xanh tự nhiên LOẠI NGUYÊN CÂY
CÔNG TY TNHH NẤM LIM XANH VIỆT NAM
Địa chỉ: Tổ 5 - Xã Tiên Hiệp - Tiên Phước - Quảng Nam
0904 522 869 024 3797 0138

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư với sức khỏe con người

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư trong việc hỗ trợ ngăn ngừa bệnh ung thư, giảm lượng cholesterol, phòng và chữa bệnh cao huyết áp, chống béo phì…

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư thay thế thịt, cá… để bổ sung đạm cho cơ thể. Đây là xu hướng đang được khuyến khích thực hiện trên toàn thế giới (Theo các chuyên gia về tinh bột Sago).

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư với cơ thể người

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư theo Đông y là có vị ngọt, mùi thơm và độ dai nhất định. Chúng cung cấp lượng protein, vitamin, các axit amin cần thiết cho cơ thể, tăng sức đề kháng. Chúng chứa gần 60 nguyên tố khoáng, protein cao gấp 3 – 4 lần các loại rau khác.

Nấm sò có tới 18 axit amin Vitamin B, vitamin D, mà nhiều loại rau khác không có.

Theo Tây y, một cây nấm bào ngư có chứa khoảng: 4% các loại protit, các axit béo không no, vitamin C, PP và các axit folic tốt cho cơ thể.

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư với sức khỏe.

Công dụng tác dụng của nấm bào ngư với sức khỏe.

Nấm bào ngư giúp giảm lượng cholesterol

Các statin (thuốc ức chế men khử HMG-CoA) như lovastatin (thuốc tăng lipid máu) có tác dụng giảm cholesterol, điều tiết lượng máu trong cơ thể. Nhóm thuốc này giúp tăng lượng máu động mạch vành, hạn chế tình trạng thiếu máu cơ tim.

Ăn nấm sò giúp phòng ngừa bệnh ung thư

Theo một nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học Israel, nấm bào ngư chứa chất alpha-glucan (hợp chất đường liên phân tử) có thể tiêu diệt tế bào ung thư. Sự có mặt của lovastatin trong tai nấm, phiến nấm và nhiều nhất ở bào tử nấm giúp phòng tránh ung thư hiệu quả.

Nấm sò hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường như thế nào?

Do chứa các hợp chất giảm cholesterol trong máu và điều hòa lưu thông máu hiệu quả. Nấm cửu khổng giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đái đường hiệu quả.

Hơn nữa, nấm còn có tác dụng an thần, điều hòa hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Có nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, nấm chứa một loại chất nào đấy (chưa kết luận cụ thể) có khả năng phòng chống AIDS ở một mức độ nhất định.

Xem thêm: https://thanhnien.vn/suc-khoe/nam-bao-ngu-488611.html

Thành phần dinh dưỡng của nấm sò

  • Hàm lượng protein hữu cơ: 4% trong nấm tươi, 34 – 40% trong nấm khô.
  • Gluxit: Tích  trữ và vận chuyển năng lượng.
  • Axit amin hữu cơ dễ hấp thụ, tiêu hoá.
  • Lovastatin: Giúp giảm cholesterol, phòng chống ung thư.
  • Axit folic: Một loại vitamin nhóm B.
  • Glutamic: Chuyển hóa tế bào thần kinh.
  • Isoleucin: Điều tiết đường máu, hỗ trợ hình thành hemoglobin.
  • Các vitamin và khoáng chất khác.
  • Pleutorin kháng khuẩn.

Nấm sò chứa thành phần dinh dưỡng tốt cho cơ thể.

Một số loại nấm bào ngư mà bạn nên biết

Công dụng tác dụng của nấm sò (nấm bào ngư, nấm cửu khổng) có ở nhiều loại khác nhau như nấm bào ngư xám, nấm cửu khổng vàng, nấm sò trắng. Mỗi loại khác nhau cho cơ thể những lợi ích khác nhau.

Nấm bào ngư xám

Nấm bào ngư xám chứa chất dinh dưỡng: protein, đường, tinh bột, khoáng chất… Là loại nấm phổ biến nhất trên thị trường. Nấm bào ngư xám được trồng từ mùn cưa cao su, pha trộn thêm  chất hữu cơ khác như bánh dầu, cám gạo.

Có 2 loại nấm sò xám hiện nay:

  • Nấm sò xám đậm loại chân ngắn và chân dài.
  • Nấm sò xám nhạt loại chân ngắn và chân dài.

Ăn nấm bào ngư xám giảm nguy cơ mắc bệnh gan, hỗ trợ hệ tiêu hóa và tăng sức khỏe của hệ tim mạch.

Tham khảo thêm: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/dinh-duong/loi-ich-cua-nam-bao-ngu-xam-3333508.html

Nấm bào ngư trắng

Nấm sò trắng có mũ mỏng hơn, chân dày hơn so với nấm sò xám. Nấm sò trắng ăn mềm hơn, ít dai, thơm và có giá trị dinh dưỡng thấp hơn nấm sò xám.

Ăn nấm sò trắng để ngăn ngừa bệnh gout, tiểu đường, tim mạch…

Nấm sò vàng

Nấm sò vàng (Tamogi) được dùng để bào chế ra nước cốt nấm. Ở nước ta, loại nấm này không được trồng phổ biến như hai loại nói trên. Nấm này giúp kìm hãm sự phát triển của tế bào ung thư.

Nấm bào ngư có độc không?

Nấm bào ngư không hề gây độc tố với cơ thể người. Chưa có chứng minh nào cho thấy tác hại của nấm sò với con người. Tuy nấm sò rất tốt nhưng cũng cần có những cách sử dụng đúng để đạt hiệu quả lợi ích tối đa.

– Chế biến nấm:

  • Không rửa nấm quá lâu vì sẽ khiến nấm nhạt và mất đi dưỡng chất.
  • Không dùng nhiều dầu ăn khi xào nấm, bởi nấm hút dầu rất nhanh, khiến món ăn ngấy mỡ và thiếu ngon miệng.

– Khi hái nấm:

  • Có hơn 100 loài nấm khác nhau, trong đó có 10 – 20 loài có độc tố. Do vậy, bạn chỉ nên mua nấm ở các siêu thị, cửa hàng uy tín để sử dụng.
  • Tuyệt đối không hái nấm tại vườn, những nơi ẩm ướt (sau cơn mưa, nấm thường mọc nhiều không rõ chủng loại). Vì rất có thể bạn sẽ ăn phải nấm chứa độc tố. Không nên ăn nấm khi không biết rõ đó là loại nấm nào.

– Khả năng gây hại cơ thể nếu ăn phải nấm độc:

  • Ngộ độc cấp và tức thì: Cảm giác buồn nôn, tiêu chảy, ngứa ngáy, thần kinh mệt mỏi (xuất hiện sau 6 tiếng nếu ăn phải nấm độc)
  • Ngộ độc chậm: Xuất huyết dưới da (ảnh hưởng về gan, thận)
  • Ngộ độc sau 24h: Bí tiểu, ure trong máu tăng cao bất ngờ, trụy tim và cuối cùng là tử vong.

Do vậy, dù loại nấm bào ngư được đề cập trong bài viết này không gây hại đến sức khỏe. Nhưng bạn vẫn nên đề phòng các trường hợp không mong muốn xảy ra như mua nhầm loại nấm sò, chế biến sai cách…

.

Dược sĩ tư vấn
Dược sỹ Dung 0904 522 869 Dược sỹ Hoa 024 3797 0138
Exit mobile version