Giỏ hàng

Tác dụng của nấm lim xanh chữa tiểu đường cách dùng nấm lim xanh

Tác dụng của nấm lim xanh rừng chữa tiểu đường ra sao? Bệnh tiểu đường là gì? Nguyên nhân của bệnh tiểu đường từ đâu? Triệu chứng của bệnh tiểu đường như thế nào? Thành phần dược chất trong nấm gỗ cây lim xanh có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả. Cách sử dụng nấm lim xanh tự nhiên: sắc nấu uống, tán bột chữa tiểu đường cần lưu ý gì?

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh trị tiểu đường

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh trị tiểu đường

Nấm lim xanh không chỉ có tác dụng làm giảm cholesterol trong máu mà còn có công dụng trong việc giảm lượng đường huyết. Trong loại nấm này, có thành phần ganoderans giúp kích thích sản sinh insulin ở tuyến tụy, hạ đường huyết.

Trước khi tìm hiểu tác dụng của nấm lim xanh chữa tiểu đường, người dùng có thể tham khảo các thông tin về bệnh.

Nấm lim xanh chữa tiểu đường

Tác dụng của nấm lim xanh chữa tiểu đường được các nhà khoa học chứng minh và đánh giá cao. Hiện nay, việc sử dụng nấm lim xanh trị tiểu đường được nhiều người áp dụng và mang lại hiệu quả rất tốt.

  • Nấm lim xanh chữa tiểu đường nhờ dược chất: Proteoglycan, Beta-glucan, Ling Zhi-8 protein,…
  • Nấm gỗ lim cân bằng nội tiết tố cơ thể, kích thích tuyến tụy.
  • Nấm lim có tác dụng ngăn cản sự thâm nhập đường vào tế bào.
  • Cách dùng nấm cây lim chữa tiểu đường phổ biến: sắc nước, hãm trà.
  • Nấu 20g nấm cùng 2 lít nước, đun còn 1,5 lít, uống hàng ngày.
  • Nước nấm lim dùng 5 lần/ngày, uống trong 24 giờ, kiên trì 2-5 tháng.
  • Tán bột, hãm nước sôi nấm gỗ lim sử dụng như trà.
  • Lưu ý sử dụng nấm lim chữa tiểu đường cách thuốc tây 30 phút.
  • Khi mới uống chỉ dùng 5-10g nấm/ngày, sau đó tăng dần theo hướng dẫn.
  • Người tiểu đường không sử dụng nấm lim xanh ngâm rượu.
Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách uống nấm lim rừng Tiên Phước

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách uống nấm lim rừng Tiên Phước

Đối với bệnh tiểu đường. Các yếu tố vi lượng và hoạt chất có trong nấm lim xanh giúp nên ổn định đường huyết rất tốt.

Thành phần dược chất của nấm lim xanh

Thành phần dược chất của nấm lim xanh được chứng minh rất tốt cho sức khỏe, đặc biệt có khả năng ngăn ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Dưới đây là một số dưỡng chất của nấm lim xanh như:

  • Hàm lượng Vitamin và khoáng chất dồi dào.
  • Dược chất Proteoglycan, Beta-glucan, Ling Zhi-8 protein,…

Tác dụng của nấm lim xanh chữa tiểu đường

Nấm lim xanh là một trong những thảo dược có tác dụng chữa tiểu đường hiệu quả. Các dược chất trong nấm giúp chữa tiểu đường bằng cách cân bằng nội tiết tố của cơ thể và kích thích tuyến tụy sản sinh Insulin. Lượng đường dư thừa sẽ bị khống chế, thải lọc qua nước tiểu và ngăn chặn sự hấp thụ ngược lại thận.

Bên cạnh đó, nấm lim xanh còn có tác dụng ngăn cản sự thâm nhập đường vào các tế bào. Từ đó, Insulin sẽ hoạt động hiệu quả hơn, làm giảm gánh nặng cho tuyến tụy, giúp ngăn ngừa và và điều trị bệnh tiểu đường hiệu quả.

Nấm lim xanh sẽ mang lại hiệu quả cao sau khoảng 2-5 tháng sử dụng. Đặc biệt, trong thời gian trị bệnh, bạn nên sử dụng đều đặn, không ngắt quãng để phát huy tối đa tác dụng của nấm lim xanh.

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với tác dụng của nấm lim chữa tiểu đường

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với tác dụng của nấm lim chữa tiểu đường

Xem thêm: Nấm lim xanh-giải pháp đột phá trị tiểu đường

Cách dùng nấm lim xanh chữa tiểu đường

Cách dùng nấm lim xanh chữa tiểu đường tuy đơn giản nhưng mang lại hiệu quả cao cho người bệnh. Tuy nhiên, để phát huy tối đa tác dụng chữa bệnh tiểu đường của nấm lim xanh, bạn nên dùng đúng liều lượng 20g nấm/ngày. Với liều lượng sử dụng như trên, có thể chế biến nấm lim xanh theo các cách như sau:

Cách dùng nấm lim xanh sắc nấu uống

Cách chế biến nấm lim xanh sắc nấu uống được nhiều người sử dụng để điều trị bệnh tiểu đường. Dưới đây là các nguyên liệu cần chuẩn bị và cách làm để bạn tham khảo:

  • Nguyên liệu: 20g nấm lim xanh và 2 lít nước.
  • Cách làm: Nấu nấm cùng 2 lít nước với lửa nhỏ, đến khi còn khoảng 1,5 lít thì tắt bếp. Chia nước sắc thành 5 phần, uống hết trong ngày. Nên uống nấm liên tục hàng ngày cho đến khi cơ thể khỏe mạnh, hết các triệu chứng của bệnh.
Cách dùng nấm lim xanh tán bột

Cách dùng nấm lim xanh tán bột tương tự cách sắc nấu uống nhưng giúp tiết kiệm thời gian hơn. Người dùng có thể mua nấm nguyên cây hoặc thái lát rồi đem đến cơ sở xay nghiền bột tán mịn, sau đó dùng theo các cách sau:

  • Cho bột nấm vào túi lọc, hãm nước uống thay trà hàng ngày. Dùng túi lọc giúp loại bỏ được hết bã nấm khi uống.
  • Pha bột nấm với nước nóng, uống hết trong ngày. Tuy nhiên, cách này có thể khiến người dùng uống phải bã nấm và ảnh hưởng xấu tới dạ dày.

Lưu ý:

  • Không nên mua bột nấm lim xanh đóng gói sẵn bởi dễ bị trà trộn với nấm kém chất lượng.
  • Nấm lim xanh tán bột tuy khó uống nhưng rất tốt cho sức khỏe nên cần kiên trì sử dụng.
Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh tán bột

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh tán bột

Như vậy nấm lim xanh có thể gián tiếp giúp tăng sản xuất insulin. Đây là một công dụng trong điều trị bệnh tiểu đường mà các loại thuốc tây bán trên thị trường hiện nay ít có. Ngoài ra, magie và beta-glucan có trong nấm lim xanh có khả năng tăng cường chuyển hóa glucose, giảm nguy cơ mắc đái tháo đường type 2 đến 34%.

Sử dụng nấm lim xanh chữa tiểu đường cần lưu ý gì?

Tác dụng của nấm lim xanh chữa tiểu đường rất tốt nhưng để đạt hiệu quả cao, người dùng cần lưu ý một số điểm sau:

  • Nấm lim xanh không gây ra tác dụng phụ nên có thể sử dụng song song với phương thức điều trị khác. Tuy nhiên, nên uống nước nấm trước hoặc sau thuốc tây 30 phút để phát huy tối đa tác dụng.
  • Khi mới dùng nấm lim xanh chữa bệnh, chỉ nên bắt đầu với một lượng nhỏ từ 5-10g. Sau đó, tăng dần liều lượng sao cho phù hợp với cơ thể, tối đa là tăng 200% so với tờ hướng dẫn.
  • Nếu bệnh nhân không uống hết được 1,5 lít nước/ngày thì nên sắc nước cô đặc còn 0,5-1 lít, chia làm 5 phần uống hết trong ngày.
  • Người bị tiểu đường không nên uống nấm lim xanh ngâm rượu. Rượu nấm lim xanh không chỉ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mà còn khiến bệnh tình nghiêm trọng hơn.
  • Mặc dùng nước nấm lim xanh đắng nhưng người bệnh không nên cho thêm cam thảo, đường phèn hay mật ong vào. Những nguyên liệu đó khiến cho bệnh tiểu đường trở nặng hơn rất nhiều.
  • Khi nấu nước nấm lim xanh, không nên dùng nồi hoặc ấm nhôm. Dược chất của nấm lim xanh khi tác dụng với nhôm sẽ bị biến chất và mất tác dụng.
Tên gọi Nấm lim xanh tự nhiên.
Thành phần Thành phần trong nấm lim xanh tự nhiên.
Tác dụng Tác dụng của nấm lim xanh tự nhiên.
Cách dùng Cách dùng nấm lim xanh tự nhiên.
Lưu ý Lưu ý khi sử dụng nấm lim xanh tự nhiên.

Cách sơ chế nấm lim xanh tươi chữa tiểu đường

Cách sơ chế nấm lim xanh tươi chữa tiểu đường như thế nào không phải ai cũng biết. Nấm cây lim xanh tự nhiên sau khi thu hái cần được sơ chế cẩn thận. Bởi nấm mọc từ thân cây lim đã chết, chân nấm dính nhiều bụi bẩn, độc tố. Nếu không được làm sạch, bảo quản đúng cách thì có thể gây tác dụng phụ; khiến người dùng bị buồn nôn, nôn, đau bụng,… Dưới đây là cách sơ chế nấm lim tươi:

  • Rửa sạch nấm để loại bỏ đất, cát.
  • Cắt phần chân nấm dính gỗ lim.
  • Phơi nấm dưới ánh nắng mặt trời ở nhiệt độ cao.
  • Phơi đến khi nấm khô và có mùi thơm đặc trưng.
  • Ngâm nấm khô trong nước muối ấm loãng (10 phút) trước khi dùng.

Phương pháp làm sạch nấm gỗ cây lim xanh tươi trị tiểu đường vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, việc sơ chế thủ công có thể không loại bỏ hoàn toàn các độc tố. Do vậy, các chuyên gia khuyên người dùng nên chọn các sản phẩm nấm đã sơ chế sẵn. Nấm gỗ lim của Công ty TNHH Nông lâm sản Tiên Phước được sơ chế theo bài thuốc gia truyền; không những loại bỏ hoàn toàn độc tố, mà còn được làm giàu dược chất. Khi mua sản phẩm của công ty có thể sử dụng được ngay. Bên cạnh đó, phương thức bảo quản nấm lim cũng đơn giản; chỉ cần để nấm nơi khô ráo, thoáng mát, đậy kín cẩn thận sau khi dùng.

Bệnh tiểu đường

Tiểu đường (đái tháo đường) là một căn bệnh nguy hiểm mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải. Căn bệnh này xảy ra khi lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường do cơ thể bị thiếu hụt hoặc đề kháng với Insulin, gây ra rối loạn chuyển hóa đường. Bệnh tiểu đường nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng như suy thận, mù mắt, đột quỵ,…, thậm chí dẫn đến tử vong.

  • Tiểu đường là bệnh gì?
  • Nguyên nhân của bệnh tiểu đường.
  • Các triệu chứng của bệnh tiểu đường.
  • Bệnh tiểu đường có chữa được không?
  • Các giải pháp điều trị bệnh tiểu đường.
  • Tiểu đường tuýp 1 và tuýp 2 khác nhau như thế nào?
  • Bệnh tiểu đường có nguy hiểm đến tính mạng không?
  • Những ai có nguy cơ mắc tiểu đường cao nhất?

Nguyên nhân của bệnh tiểu đường

Dưới đây là một số nguyên nhân gây ra từng loại bệnh tiểu đường cụ thể:

Tiểu đường tuýp 1 (tiểu đường vị thành niên):

  • Do yếu tố di truyền: đây là nguyên nhân đầu tiên giúp xác định các đối tượng có thể bị tiểu đường hay không. Một số biến thể gen khi kết hợp với nhau có thể gây ra bệnh tiểu đường. Nếu trong gia đình đã có người mắc bệnh thì cần kiểm tra và tìm kiếm phương thức ngăn ngừa và khắc chế bệnh.
  • Do hệ thống miễn dịch: tế bào bạch cầu của hệ miễn dịch tấn công tế bào Beta khiến cho tuyến tụy suy yếu hoặc mất hẳn chức năng sản xuất Insulin.
  • Do các yếu tố bên ngoài: thực phẩm, môi trường, vi khuẩn,… tác động đến tuyến tụy gây bệnh.

Tiểu đường tuýp 2:

  • Do yếu tố di truyền.
  • Do béo phì: tình trạng thừa cân là một trong những nguyên nhân khiến cơ thể kháng Insulin. Những người béo phì thường ít vận động nên sẽ gây áp lực cho tuyến tụy sản xuất Insulin. Trong thời gian dài làm việc, tuyến tụy sẽ dần yếu đi, mất khả năng sản sinh Insulin dẫn đến tiểu đường.

Triệu chứng của bệnh tiểu đường

Để tránh mắc phải các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường, bạn nên tham khảo các triệu chứng dưới đây để nhận biết bệnh và điều trị kịp thời:

  • Thay đổi màu da: Khi thấy các nếp gấp ở vùng gáy, đốt ngón tay, khuỷu tay xuất hiện viền đen hoặc da tối màu hơn thì lượng đường trong máu của đang rất cao. Điều này là do lượng Insulin thúc đẩy sự tăng trưởng của hắc tố Melanin tạo ra các mảng tối.
  • Tầm nhìn cải thiện đột ngột: Các biểu hiện như tầm nhìn của mắt xa hơn; mắt đột nhiên bị mờ; khả năng nghe kém bất thường,… báo hiệu bạn có thể bị tiểu đường và cần hết sức cẩn trọng.
  • Ngáy to: khi lượng đường trong máu tăng cao, người bệnh thường cảm thấy buồn ngủ và có xu hướng giải phóng Hormone. Vì vậy, nếu thường xuyên buồn ngủ hoặc đột nhiên ngáy to, bạn nên đi kiểm tra lượng đường huyết.
  • Một số triệu chứng khác: uống nhiều nước; thường xuyên đói; đi tiểu nhiều; sụt cân không rõ nguyên nhân; vết thương lâu lành,…

Trên đây là các thông tin về bệnh tiểu đường và tác dụng của nấm lim xanh chữa tiểu đường. Hy vọng bài viết thực sự hữu ích đối với độc giả. Chúc bạn và gia đình sức khỏe.

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh trị tiểu đường

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh trị tiểu đường

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh tán bột

Nấm lim xanh chữa tiểu đường với cách dùng nấm lim xanh tán bột

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button