Giỏ hàng

Cây cốt cắn là gì với tác dụng của cây cốt cắn và cách dùng hiệu quả

Cây cốt cắn là gì? Tác dụng của cây cốt cắn chữa bệnh gì: viêm phế quản, viêm tinh hoàn, viêm tuyến vú… Cách dùng cây cốt cắn tốt, tránh tác dụng phụ tác hại. Cách sử dụng cây cốt cắn chế biến nấu uống, giã nát. Giá cây cốt cắn bao nhiêu tiền 1kg. Hình ảnh cây cốt cắn và đặc điểm nhận biết cây cốt cắn.

Tác dụng của cây cốt rắn là gì cùng hình ảnh và cách dùng cây cốt rắn

Tác dụng của cây cốt rắn là gì cùng hình ảnh và cách dùng cây cốt rắn

Cây cốt cắn là gì?

Cây cốt cắn là gì?

Cây cốt cắn là một vị thuốc trong y học cổ truyền từ trước tới nay. Loài cây này có nguồn gốc từ châu Á và mọc nhiều ở các vùng núi cao, nhiều ẩm. Bên cạnh tên gọi cốt cắn, loại cây này còn được nhiều người biết đến với tên gọi như củ móng trâu, củ khát nước…

Đây là một loài cây phổ biến ở các khu rừng rậm, có tên khoa học là Nephrolepis cordifolia. Cây cốt cắn hiện nay được trồng rất nhiều để làm cảnh. Tuy nhiên, loài cây này còn có rất nhiều tác dụng tốt với sức khỏe con người.

Đặc điểm nhận biết cây cốt cắn

Cây cốt cắn thường mọc sát dưới đất, bên dưới những tán cây to. Loài cây này có lá dài, hai bên đối xứng nhau. Lá cây cốt cắn khá dài, thường có độ dài khoảng 20cm, trông giống như hình chiếc lược. Cây mọc thành bụi, ở rễ mọc nhiều củ. Các củ được ví như có hình giống quả trứng, chứa rất nhiều nước. Vì thế khi đi rừng, nếu khát nước người ta thường ăn củ cốt cắn thay nước. Đây là lý do vì sao loài cây này còn được gọi là củ khát nước. Củ cốt cắn có vỏ vàng, không to lắm, chỉ tầm khoảng quả trứng chim cút.

Loài cây này có hình dạng khá giống với cây dương xỉ, vì thế nhiều người thường nhầm lẫn hai loại cây này là một. Đây là một suy nghĩ sai lầm. Cây cốt cắn và dương xỉ khác nhau cả về hình dáng và công dụng. Cây dương xỉ chiều ngang của lá sẽ to hơn. Đồng thời, từ ngân lá sẽ mọc ra nhiều lá nhỏ. Còn cây cốt cắn thì đường kính lá chỉ từ 2 – 4 cm.

Khi được thu hoạch để làm thuốc, cây cốt cắn được sử dụng cả cây ở cả dạng tươi và dạng khô. Tuy nhiên, củ của loài cây này sẽ được dùng nhiều nhất, do những công dụng mà nó đem lại.

Cốt cắn tươi

Cốt cắn tươi có rất nhiều tác dụng với sức khỏe con người. Khi thu hoạch, người ta sẽ cắt riêng củ. Chia thành củ riêng và cây riêng để sử dụng.  Theo nghiên cứu, cốt cắn tươi có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe. Sau khi thu hoạch, loài cỏ này có thể dùng ngay để sắc nước hoặc giã nát để đắp.

Cốt cắn khô

Bên cạnh cốt cắn tươi, cốt cắn đã được phơi khô cũng là một vị thuốc tốt cho sức khỏe con người. Cốt cắn khô cũng có rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe con người không kém gì khi còn tươi. Đặc biệt là tác dụng trị viêm tinh hoàn, viêm phế quản… Sau khi thu hoạch, người ta sẽ phơi hoặc sấy khô cốt cắn. Sau đó cất ở nơi khô ráo, thoáng mát để tránh bị ẩm, mốc.

Tác dụng của cây cốt cắn

Cây cốt cắn có tác dụng gì: chữa bệnh ho, viêm phế quản

Trong cây cốt cắn hay còn gọi là củ móng trâu có chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe con người. Nổi bật nhất chính là tác dụng chữa viêm phế quản, ho lâu ngày không khỏi. Theo y học cổ truyền, củ móng trâu có tác dụng thanh nhiệt, mát phổi. Nhờ đó giúp giam ho hiệu quả, đặc biệt ở trẻ em. Sử dụng củ móng trâu thường xuyên sẽ giúp trị ho hiệu quả.

Tác dụng cây cốt cắn chữa bệnh viêm tinh hoàn, viêm tuyến vú

Bên cạnh tác dụng thanh nhiệt, mát phổi, củ móng trâu còn có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu. Nhờ tác dụng này mà loài cây này còn có tác dụng trị viêm tinh hoàn, viêm tuyến vú rất tốt. Có thể nói, viêm tinh hoàn và viêm tuyến vú lá hai bệnh khá phổ biến hiện nay. Căn bệnh này khiến người mắc phải mệt mỏi và đau nhức ở vùng bị viêm. Việc dùng củ móng trâu trị bệnh viêm tinh hoàn và viêm tuyến vú rất đơn giản và dễ thực hiện.

Tác dụng của cây cốt cắn

Tác dụng của cây cốt cắn

Cách dùng cây cốt cắn trầu

Cách dùng cốt cắn chữa bệnh ho, viêm phế quản

Để trị viêm phế quản, ho lâu ngày, bạn cần chuẩn bị khoảng 30g củ móng trâu tươi. Nếu là củ khô thì giảm lượng còn một nửa. Sau đó, sắc với nước đến khi nước cạn còn khoảng 1/3 thì tắt bếp và uống 2 lần trong ngày.

Cách dùng cốt cắn chữa bệnh viêm tinh hoàn, viêm tuyến vú

Để trị viêm tinh hoàn, cách thực hiện rất đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị củ móng trâu khô, long nhãn và cỏ mần trầu khô. Sau đó sắc lấy nước uống. Mỗi ngày sắc một lần dùng cho cả ngày.

Còn nếu muốn trị viêm tuyến vú với củ móng trâu, bạn hãy giã nát củ móng trâu tươi. Sau đó đắp lên vùng bị viêm. Mỗi ngày cần thực hiện 1 lần duy nhất trước khi đi ngủ. Sau khi đắp, massage nhẹ nhàng và rửa lại với nước.

Xem thêm:

8 loại cây giải độc trong trường hợp khẩn cấp – Zing News

Hình ảnh cây cốt cắn

Cây cốt cắn là một vị thuốc trong y học cổ truyền

Cây cốt cắn là một vị thuốc trong y học cổ truyền

Đây là loại cây mọc nhiều ở các rừng rậm

Đây là loại cây mọc nhiều ở các rừng rậm

Cây cốt cắn giúp trị ho hiệu quả

Cây cốt cắn giúp trị ho hiệu quả

Giá cây cốt cắn

Củ móng trâu có nhiều tác dụng với sức khỏe, vì thế củ móng trâu tươi và khô đều đang được nhiều người tìm mua.  Tùy vào cơ sở, chất lượng mà sẽ có mức giá khác nhau. Hiện nay trên thị trường đang có rất nhiều cơ sở bán củ móng trâu với mức giá vào khoảng 150.000 – 200.000 VNĐ/1kg.

Mặc dù củ móng trâu mọc hoang khá nhiều ở các vùng núi và dễ thu hoạch, nhưng nếu giá loại cây này quá rẻ thì bạn nên cảnh giác. Vì rất có thể đó là củ móng trâu kém chất lượng. Để mua được loại dược liệu này chất lương, bạn nên tìm kiếm cho mình cơ sở uy tín, chất lượng và đảm bảo để mua loại dược liệu này.

Là một vị thuốc nổi tiếng trong y học cổ truyền, củ móng trâu có rất nhiều tác dụng tốt với sức khỏe. Đặc biệt là công dụng thanh lọc cơ thể, giảm ho, tiêu viêm. Sử dụng củ móng trâu sẽ giúp bệnh tình thuyên giảm, cơ thể khỏe mạnh hơn.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button