Giỏ hàng

Tác dụng của cà gai leo chữa bệnh gì với công dụng của cà gai leo

Tác dụng của cà gai leo chữa bệnh gì? Cà gai leo có tác dụng gì và có độc không? Tác dụng phụ của cà gai leo và cách nhận biết cây cà gai leo. Hướng dẫn chi tiết cách sắc uống cà leo chữa bệnh tránh tác dụng phụ. Hướng dẫn sử dụng cây cà gai leo giúp chữa bệnh gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ, men gan tăng cao – Thông tin từ Báo Dân Trí. Các bài thuốc dân gian hay từ cây cà gai leo.

Tác dụng phụ của cà gai leo có hay không đang được rất nhiều người quan tâm.

Tác dụng phụ của cà gai leo có hay không đang được rất nhiều người quan tâm.

Những công dụng chữa bệnh của cây cà gai leo

Cây cà gai leo được biết đến với công dụng hỗ trợ điều trị các bệnh về gan hiệu quả. Đặc biệt là xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ, men gan tăng cao.

Giải pháp điều trị bệnh gan như: Xơ gan, viêm gan, nóng gan, men gan tăng cao, gan nhiễm mỡ... nhờ cây cà gai leo.

Giải pháp điều trị bệnh gan như: Xơ gan, viêm gan, nóng gan, men gan tăng cao, gan nhiễm mỡ… nhờ cây cà gai leo.

Cây cà gai leo trong Đông y

Trong Đông y, cà leo có vị hơi the, tính ấm, có tác dụng chữa đau lưng, nhức xương, tán phong thấp. Đồng thời giúp tiêu đờm, trừ ho, giảm đau, cầm máu, trị rắn cắn, hỗ trợ điều trị các bệnh về gan.

CÔNG DỤNG CỦA CÀ GAI LEO
Cây cà gai leo phân nhiều cành, cành non tỏa rộng, có rất nhiều gai cong. Hoa cà gai màu trắng, quả mọng, cuống dài hình cầu nhãn, khi chín quả màu đỏ. Tuy nhiên, để tránh tác dụng phụ của cà gai leo người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ. Cụ thể, các bộ phận của cây cà gai leo dùng để làm thuốc như:

  • Rễ cây (thích gia căn): Thành phần chính là alcaloid, tinh bột, flavonoid.
  • Dây cây cà leo gai (thích gia đằng): Alcaloid là thành phần chính của dây.

Cà gai leo có tác dụng với gan như thế nào?

Cây cà gai leo có tác dụng đặc biệt hiệu quả trong việc điều trị bệnh gan như:

  • Xơ gan;
  • Viêm gan;
  • Nóng gan;
  • Gan nhiễm mỡ;
  • Men gan tăng cao.
Chữa bệnh xơ gan, viêm gan, nhất là viêm gan B bằng cây cà gai leo

Theo đánh giá của Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Quang (Chủ nhiệm khoa truyền nhiễm của BV TƯ Quân đội 108) trên bệnh nhân bị viêm gan, đặc biệt là viêm gan B mạn tính. Kết quả, sau 3 – 6 tháng sử dụng, 100% bệnh nhân đều hết các triệu chứng của bệnh. Qua xét nghiệm, một số trường hợp âm tính với virus, ngăn ngừa được sự tiến triển của bệnh viêm gan.

TÁC DỤNG CỦA CÂY CÀ GAI LEO

Cà gai leo chữa nóng gan

Nóng gan không phải là một bệnh lý nhưng nó ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nếu không kịp giải độc. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nóng gan như:

  • Chức năng hoạt động của các thể tạng yếu, không thải được độc tố ra ngoài;
  • Uống nhiều thuốc trong giai đoạn điều trị bệnh;
  • Uống nhiều rượu bia, hút thuốc lá nhiều;
  • Làm việc trong môi trường nóng bức, ô nhiễm…

Đối với những người bị nóng gan có thể dùng cà gai leo. Không chỉ tốt cho người bị viêm gan, xơ gan, cây cà gai leo còn giúp tăng cường chức năng gan, giải độc gan hiệu quả.

Theo các chuyên gia, uống nước cà gai leo hàng ngày sẽ giúp giảm nhiệt nhanh chóng. Đặc biệt là sau khi ăn đồ cay nóng cà gai sẽ giúp bảo vệ gan rất mạnh. Bạn có thể dùng cà gai leo như trà thảo dược và uống thay nước hàng ngày. Để không lo tác dụng phụ của cà gai leo bạn có thể dùng sản phẩm chiết xuất toàn phần.

Giải pháp trị bệnh gan nhiễm mỡ bằng cây cà leo

Nguyên nhân dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ là do chế độ ăn uống không hợp lý, nhiều chất béo. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh sẽ ảnh hưởng đến các chức năng khác của cơ thể. Và uống nước cây cà gai leo là giải pháp hữu nghiệm giúp giảm lượng mỡ trong gan.

Theo nghiên cứu, hoạt chất Alcaloid có trong loại thảo dược này giúp tăng cường chức năng gan, hạn chế men gan tăng cao và mỡ trong máu. Tuy nhiên, trước khi sử dụng người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn trực tiếp.

nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừngXem thêm: Nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừng. Nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừng đối với ung thư, bệnh viêm gan, xơ gan, máu nhiễm mỡ, huyết áp cao và các bệnh mãn tính khác – https://namlimxanh.vn/nam-lim-xanh-rung-tu-nhien.html

Hình ảnh cây cà gai leo: Đặc điểm và cách phân biệt – Viện Dược liệu

Cách dùng cây cà leo chữa bệnh gan

Dùng cây cà gai leo chữa bệnh gan như thế nào đang được rất nhiều bệnh nhân quan tâm. Bởi đây là yếu tố quyết định tới việc hiệu quả điều trị bệnh. Chính vì thế, người dùng phải tuân thủ theo đúng liều lượng mới đem lại kết quả như mong muốn.

Định lượng cà gai leo phù hợp nhất với người mắc các bệnh về gan khoảng 50 – 60g/ người/ ngày. Người dùng có thể thực hiện theo 2 cách là hãm nước hoặc sắc uống như sau:

Cách hãm nước cây cà gai leo

Đây là cách dùng phù hợp với những người không có nhiều thời gian rảnh.

  • Với định lượng trên, đem rửa sạch và đun sôi qua (tráng qua).
  • Sau đó cho thêm 700 – 800ml nước sôi.
  • Thời gian hãm khoảng 25 – 30 phút trong bình giữ nhiệt.
  • Đổ nước đã hàm ra cốc và uống trong ngày.
Cà gai leo sắc uống nước
  • Rửa sạch 50 – 60g cây cà gai leo (có thể dùng cả rễ và thân).
  • Đem đun sôi với 1,5 lít nước.
  • Duy trì thời gian sôi, để lửa nhỏ trong khoảng 15 phút.
  • Chắt nước ra uống hàng ngày thay nước lọc.
  • Tốt nhất nên uống trước bữa ăn khoảng 30 phút sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất.

Nước sắc cà gai leo thơm ngon rất dễ uống. Vì thế, chúng ta có thể dùng như uống trà hàng ngày vừa giúp điều trị bệnh và bảo vệ sức khỏe.

Cây cà gai tươi, khô mang lại rất nhiều tác dụng.

Cây cà gai tươi, khô mang lại rất nhiều tác dụng.

Tác dụng cây cà gai leo với các bệnh khác

Ngoài công dụng giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về gan như: Xơ gan, viêm gan, gan nhiễm mỡ… Cây cà gai leo còn được biết đến với rất nhiều công dụng khác như:

  • Chữa tê thấp, đau lưng, nhức mỏi;
  • Điều trị chứng ho gan, hen suyễn;
  • Hỗ trợ điều trị bệnh dị ứng, cảm cúm;
  • Đau khớp, thấp khớp;
  • Giải độc do dùng nhiều bia rượu, hút nhiều thuốc lá;
  • Chữa rắn cắn;
  • Ho do viêm họng;
  • Chữa sâu răng hiệu quả…

Với những công dụng như vậy, cây cà gai leo hiện nay được nhiều chuyên gia đầu ngành y nghiên cứu và đưa vào sử dụng khá rộng rãi.

Các bài thuốc dân gian hay từ cây cà gai leo

Ngoài việc phân vân về tác dụng phụ của cà gai leo, nhiều độc giả cũng rất quan tâm đến các bài thuốc dân gian từ cây cà gai leo. Trong đó, phải kể đến 3 bài thuốc chính dưới đây:

Dùng cây cà gai leo với mật nhân và xạ đen

Lương y Hà Văn Tiêu (Chủ tịch hội đông y TP. Hà Nội) đã giới thiệu bài thuốc từ cây cà gai leo. Cụ thể thành phần bài thuốc như sau:

  • Cà gai leo: 50g;
  • Cây xạ đen: 30g;
  • Rễ cây mật nhân: 10 – 15g.

Cách thực hiện: Đem rửa sạch tất cả, sắc với 1,5 lít nước trong 30 phút và uống hết trong ngày.

Bài thuốc có vị hơi đắng, mùi thơm nhẹ dễ uống. Theo lương y Hà Văn Tiêu, ông đã áp dụng bài thuốc này cho nhiều bệnh nhân bị viêm gan B, C và kết quả đem lại rất khả quan.

TÁC DỤNG PHỤ CỦA CÀ GAI LEO

Cách dùng cà gai với cây bán chi liên, cây an xoa

Bài thuốc này đặc biệt hiệu nghiệm với các trường hợp: Xơ gan, xơ gan cổ trướng.

Nguyên liệu chuẩn bị:

  • Cà gai leo: 50g;
  • Cây bán chi liên: 15g;
  • Cây an xoa: 30g.

Hướng dẫn sắc nước: Các vị thuốc trên đem rửa sạch và sắc với 1 lít nước. Đun sôi, để lửa nhỏ 10 phút thì chắt ra và chia thành 3 lần cho người bệnh uống. Nên uống theo 3 thời điểm: Sáng – trưa – tối sau mỗi bữa ăn. Nếu người bệnh không thể uống nhiều nước thì có thể sắc cạn hơn.

Dùng giảo cổ lam với cà gai leo

Sự kết hợp giữa cà gai leo và giảo cổ lam có tác dụng giúp làm hạ men gan, trị bệnh gan nhiễm mỡ hiệu quả. Cách dùng cụ thể như sau:

  • Cà gai leo: 50g;
  • Giải cổ lam: 30g.

Đem cả hai hãm với 1 lít nước sôi trong bình giữ nhiệt, đợi khoảng 30 phút thì uống. Dùng liên tục trong khoảng 1 tháng, khi đi khám bạn sẽ thấy lượng mỡ trong gan giảm đi rõ rệt.

Như vậy có thể nói, cây cà gai leo mang lại rất nhiều công dụng với sức khỏe con người. Không chỉ giúp hỗ trợ điều trị các bệnh về gan, thảo dược này còn mang lại hiệu quả chữa bệnh khác. Sự thật về tác dụng phụ của cà gai leo không hề nghiêm trọng như lời đồn thổi.

Sự thật về tác dụng phụ của cà gai leo?

Tác dụng phụ của cà gai leo hay tác hại của cây cà gai leo đang được rất nhiều độc giả quan tâm. Cà gai leo là cây thuốc quý, được khoa học nghiên cứu công dụng điều trị hiệu quả các bệnh về gan. Tuy nhiên, hiện có nhiều thông tin cho rằng cây cà gai leo có tác dụng phụ. Vậy cà gai leo sự thật liệu rằng có độc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài biết sau đây:

TÁC DỤNG CỦA CÀ GAI LEO

Không lo tác dụng phụ của cà gai leo khi dùng ở dạng chiết xuất toàn phần

Trong y học hiện đại đã có rất nhiều nghiên cứu chứng minh công dụng của cây cà gai leo. Ngoài nghiên cứu chứng minh cà gai leo có tác dụng trong việc hỗ trợ điều trị bệnh gan, ức chế sự phát triển xơ gan họ cũng khuyến cáo chúng ta nên sử dụng cà gai leo ở dạng chiết xuất toàn phần.

Như vậy, nếu sử dụng cà gai leo đúng phương pháp ở dạng chiết xuất toàn phần (dạng cao) thì cà gai leo không có độc, không có tác dụng phụ. Tuy nhiên, với những ai sử dụng cà gai leo dạng khô thì nên tuân thủ theo đúng liều lượng để đạt hiệu quả.

Cà gai leo với tác dụng của cà gai leo và cách dùng cà gai leo đúng tránh tác hại của cà gai leo.

Cà gai leo với tác dụng của cà gai leo và cách dùng cà gai leo đúng tránh tác hại của cà gai leo.

Khoa học chứng minh cà gai leo rất tốt cho sức khỏe

Khoa học đã có rất nhiều nghiên cứu về cây cà leo, trong đó nhiều đề tài đã được nghiệm thu.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Khai đã thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước có tên “Nghiên cứu cà gai leo làm thuốc chống viêm và ức chế sự phát triển của xơ gan”. Nghiên cứu đã chứng minh thành phần trong cây cà gai leo có tác dụng bảo vệ, làm ức chế sự phát triển xơ gan. Trong đó phải kể đến hoạt chất chính là glycoalcaloid. Cũng trong nghiên cứu này đã phát hiện ra tác dụng dược lý mới của cây cà gai leo trong việc ức chế gen gây ung thư của virus và gen ung thư p53 và Rb.

SỰ THẬT VỀ CÀ GAI LEO
Trong cuộc thử nghiệm lâm sàng trên 90 bệnh nhân viêm gan virus B mạn tính, chứng minh công dụng của cây cà gai leo tại 3 bệnh viện lớn là BV Quân y 103, BV Quân y 354, BV TƯ Quân đội 108. Sau 2 tháng sử dụng, kết quả cho thấy có đến 66,7% bệnh nhân giảm hẳn các triệu chứng bệnh, nồng độ virus trong máu cũng thuyên giảm.

Như vậy, có thể nói tác dụng phụ của cà gai leo gai hoàn toàn không có nếu sử dụng ở dạng chiết xuất. Do đó, người dùng phải thật cẩn trọng trong việc mua sản phẩm chiết xuất từ thảo dược này trong việc điều trị bệnh..

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button