Giỏ hàng

Ung thư buồng trứng có chữa được không? Các phương pháp điều trị

Ung thư buồng trứng có chữa được không? Ung thư buồng trứng sống được bao lâu? Căn bệnh ung thư buồng trứng đã và đang trở thành nỗi ám ảnh lớn của nữ giới. Số lượng bệnh nhân mắc ung thư buồng trứng không ngừng tăng lên qua các năm. Tỉ lệ bệnh nhân ung thư buồng trứng sống được sau 5 năm chỉ khoảng 40%.

Ung thư buồng trứng có chữa được không?

Ung thư buồng trứng có chữa được không?  Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm bởi thực trạng bệnh ngày một gia tăng trong thời gian gần đây. Trong số 200.000 người bệnh ung thư buồng trứng được phát hiện mới mỗi năm thì có tới 150.000 người tử vong. Tại Việt Nam, căn bệnh này chiếm khoảng 10% trong số các bệnh ung thư ở phụ nữ. Tuy nhiên, tỉ lệ tử vong rất cao do khi phát hiện ra bệnh thì đã ở giai đoạn nặng.

Vậy ung thư buồng trứng có chữa được không?

Ung thư buồng trứng là tình trạng các khối u xuất hiện ở buồng trứng. Xuất phát từ những tế bào không khỏe mạnh, chúng tăng sinh không kiểm soát và xâm lấn mạnh mẽ các mô xung quanh. Khi có biểu hiện di căn, các tế bào ung thư lan rộng ra khung xương chậu và ổ bụng. Độ tuổi dễ mắc bệnh ung thư buồng trứng nhất, theo thống kê, là trên 30 tuổi. Có tới 70% bệnh nhân ung thư buồng trứng di căn tử vong. Vì vậy, khi nhắc đến căn bệnh này, hầu hết nữ giới đều rất lo lắng và sợ hãi.

Vậy ung thư buồng trứng có chữa được không? Các chuyên gia cho biết, chỉ có 1% bệnh nhân phát hiện được những biểu hiện ban đầu. Và nếu được điều trị tích cực, bệnh nhân ung thư buồng trứng giai đoạn đầu có thể chữa khỏi. Thậm chí tỉ lệ điều trị khỏi ung thư buồng trứng lên tới 94% nếu được phát hiện khi mới chớm bệnh. Cơ hội sống ở những người trẻ tuổi sẽ cao hơn so với phụ nữ từ 65 tuổi trở lên. Vì người trẻ có sức khỏe toàn thân tốt, đáp ứng dễ dàng hơn với các phương pháp điều trị.

Chỉ có 45% bệnh nhân ung thư buồng trứng sống được trên 5 năm sau khi phát bệnh.

Chỉ có 45% bệnh nhân ung thư buồng trứng sống được trên 5 năm sau khi phát bệnh.

Ung thư buồng trứng sống được bao lâu?

Thời gian người bệnh ung thư buồng trứng sống được bao lâu phụ thuộc lớn vào giai đoạn phát hiện bệnh. Với những bệnh nhân ở giai đoạn 1, 2 sẽ không phải lo lắng quá nhiều ung thư buồng trứng có chữa được không. Còn với những bệnh nhân phát hiện bệnh khi đã di căn thì tỉ lệ tử vong rất cao. Bệnh nhân được điều trị tích cực cũng chỉ có thể sống lâu nhất là khoảng 5 năm. Ước tính thời gian này còn thấp hơn nữa ở những bệnh nhân lớn tuổi.

Một trong những nguyên nhân khiến tỉ lệ tử vong của căn bệnh này rất cao là khó phát hiện triệu chứng bệnh. Các dấu hiệu nhận biết căn bệnh này thường rất mờ nhạt và chung chung. Hầu hết phụ nữ đều nghĩ biểu hiện đau lưng, xuất huyết âm đạo, đau khi quan hệ… không đáng lo ngại. Đây chính là trở ngại lớn nhất đối với việc phát hiện sớm ung thư buồng trứng.

Các phương pháp điều trị ung thư buồng trứng

Theo các chuyên gia, việc ung thư buồng trứng có chữa được không phụ thuộc lớn vào thời điểm phát hiện bệnh. Phát hiện bệnh càng sớm thì khả năng chữa khỏi càng cao. Bệnh nhân cũng sẽ không phải lo lắng ung thư buồng trứng có chết không. Phương pháp điều trị ung thư buồng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng nhất là tình trạng bệnh và thể trạng của bệnh nhân.

Điều trị ung thư buồng trứng bằng phẫu thuật

Phương pháp phẫu thuật được áp dụng với những bệnh nhân mắc ung thư buồng trứng giai đoạn đầu. Ở những bệnh nhân này chưa có biểu hiện di căn. Với trường hợp này, bệnh nhân sẽ phải phẫu thuật cắt bỏ buồng trứng, vòi dẫn trứng, tử cung và cổ tử cung. Việc cắt bỏ hoàn toàn các cơ quan này nhằm ngăn chặn mầm mống ung thư. Trong một số trường hợp cần thiết, bác sĩ sẽ tiến hành vét hạch để làm giảm lượng tế bào ung thư. Sau phẫu thuật, bệnh nhân cần thường xuyên tiến hành kiểm tra tái sức khỏe. Nếu tế bào ung thư tái phát thì cần điều trị bằng các phương pháp khác hiệu quả hơn.

Điều trị ung thư buồng trứng bằng hóa trị

Với hóa trị thì ung thư buồng trứng có chữa được không? Theo các chuyên gia, phương pháp này chủ yếu để hỗ trợ điều trị với phẫu thuật và xạ trị. Hóa trị hay còn gọi là truyền hóa chất chữa ung thư buồng trứng. Các loại thuốc đặc trị được đưa vào cơ thể theo đường uống hoặc đường tiêm, truyền. Thuốc sẽ đi vào mạch máu và tuần hoàn khắp cơ thể. Thuốc sẽ tiêu diệt 1 phần tế bào ung thư trong cơ thể. Thời điểm chỉ định hóa trị ung thư buồng trứng có thể là trước hoặc sau khi làm phẫu thuật, xạ trị. Hiện nay, các loại thuốc này đã được cải tiến rất nhiều để làm giảm bớt tác dụng phụ. Tuy nhiên bệnh nhân vẫn sẽ bị một số cảm giác khó chịu như: nôn ói, rụng tóc, mệt mỏi…

Ung thư buồng trứng có chữa được không là vấn đề được nhiều người quan tâm

Ung thư buồng trứng có chữa được không là vấn đề được nhiều người quan tâm

Xạ trị ung thư buồng trứng

Phương pháp này còn được gọi là phóng xạ điều trị ung thư buồng trứng. Kể từ giai đoạn 2 và 3 trở đi, bệnh nhân ung thư buồng trứng đã được chỉ định phương pháp này. Còn với bệnh nhân giai đoạn cuối thì xạ trị gần như là bắt buộc. Tia phóng xạ có năng lượng cao sẽ chỉ tác động tới tế bào ung thư ở vùng chiếu xạ. Giống như hóa trị, xạ trị cũng sẽ mang đến một số tác dụng phụ không mong muốn. Một số tác dụng phụ điển hình là mệt mỏi, chán ăn, nôn nhiều, tiêu chảy và biến đổi sắc thái da vùng bụng. Ngoài ra, nếu tiến hành xạ trị ở trong phúc mạc tử cung thì sẽ làm cho bệnh nhân đau bụng dữ dội và tắc ruột.

Xem thêm: Ung thư buồng trứng không quá đáng sợ?

Trên đây là một số phương pháp điều trị ung thư buồng trứng. Về thắc mắc ung thư buồng trứng có chữa được không, người bệnh cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ. Căn cứ vào tình trạng cụ thể của bệnh nhân, bác sĩ sẽ đưa ra câu trả lời phù hợp.

.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button