Ung thư buồng trứng có thai được không? Ung thư buồng trứng là gì? Ung thư buồng trứng có chữa khỏi không? Cách phát hiện ung thư buồng trứng? Cách điều trị ung thư buồng trứng? Ung thư buồng trứng có con được không? Khi điều trị ung thư buồng trứng mang thai được không, nếu có thì mang thai khi nào thì tốt?
Ung thư buồng trứng là gì?
Ung thư buồng trứng có thai được không? Nếu đây là vấn đề bạn đang thắc mắc thì bạn nên tìm hiểu kỹ về căn bệnh ung thư buồng trứng để có thể hiểu rõ và có câu trả lời tường tận cho chính mình.
Buồng trứng là nơi sản sinh ra tế bào trứng và tiết ra các hoocmon nữ gồm estrogen, progesterone có vai trò quan trọng trong việc chuẩn bị cho tử cung mang thai. Ung thư buồng trứng là tình trạng mà một hoặc nhiều khối u ác tính xuất hiện và di căn tới các bộ phận khác nếu không phát hiện sớm.
Các loại ung thư buồng trứng thường gặp
Ung thư buồng trứng nguyên phát chiếm khoảng 80 – 81% số người mắc. Loại ung thư buồng trứng này xuất hiện từ các u nang nước hoặc u nang nhầy ác tính.
Ung thư biểu mô đặc của buồng trứng (10%) là loại u có ở ở hai bên buồng trứng, nhưng thường sẽ có một u to hơn so với bên còn lại.
Nguyên nhân ung thư buồng trứng
Nguyên nhân thực sự gây ra ung thư buồng chứng vẫn là một câu hỏi chưa có lời giải đáp. Tuy nhiên, các yêu tố sau đây sẽ là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc ung thư buồng trứng của phụ nữ:
- Đã từng sinh con: Theo nhiều cuộc khảo sát, phụ nữ đã sinh con thường có tỉ lệ mắc ung thư buồng trứng ít hơn so với những phụ nữ chưa sinh con có.
- Yếu tố gia đình: Các phụ nữ có người thân mắc ung thư buồng trứng sẽ có nguy cơ mắc ung thư cao gấp nhiều lần so với các phụ nữ bình thường khác.
- Yếu tổ tuổi tác: Tuổi càng cao, nguy cơ mắc ung thư buồng trứng càng cao. Thông thường, ung thư buồng trứng thường xuất hiện ở những phụ nữ trên 45 tuổi đang trong hoặc đã qua thời kì tiền mãn kinh.
- Lối sống không lành mạnh: Những phụ nữ có lối sống không lành mạnh cũng là những người có nguy cơ mắc phải ung thư buồng trứng.
Cách phát hiện ung thư buồng trứng
Có rất nhiều cách phát hiện ung thư buồng trứng. Thông thường, cách phát hiện ung thư buồng trứng phụ thuộc vào các biểu hiện khác nhau của cơ thể. Các biểu hiện đó có thể là ra máu bất thường khi tiểu tiện, đau bụng dưới và vùng xương chậu âm ỉ, rối loạn kinh nguyệt, ra máu khi quan hệ tình dục,…
Nếu có nhiều hơn 2 biểu hiện trên, tốt nhất bạn nên đi khám để phát hiện bệnh sớm. Vì ung thư buồng trứng có chữa khỏi không sẽ tùy thuộc vào giai đoạn ung thư buồng trứng. Ở giai đoạn sớm, ung thư buồng trứng có thể được chữa khỏi. Tuy nhiên, ở giai đoạn muộn, khả năng chữa khỏi hoàn toàn thường rất thấp.
Ung thư buồng trứng mang thai được không?
Ung thư buồng trứng có con được không? Ung thư buồng trứng có thai được không? Đây là câu hỏi của rất nhiều chị em phụ nữ mắc phải ung thư buồng trứng. Vậy tại sao ung thư buồng trứng lại liên quan đến việc mang thai? Và ước muốn làm mẹ của bệnh nhân ung thư buồng trứng liệu có thể thực hiện được không?
Ung thư buồng trứng có con được không?
Người bị ung thư buồng trứng vẫn có thể mang thai. Tuy nhiên, với điều kiện là đang ở giai đoạn sớm hoặc ung thư buồng trứng một bên.
Khi người bệnh vẫn muốn có con, bác sĩ sẽ chỉ cắt một bên buồng trứng và một số phần bị mắc bệnh. Sau khi chữa trị hết giai đoạn sớm của ung thư buồng trứng, người bệnh vẫn có hy vọng mang thai. Tuy nhiên, tỉ lệ mang thai sẽ thấp hơn do ảnh hưởng quá quá trình điều trị. Trong trường hợp người bệnh bị ung thư buồng trứng giai đoạn muộn, tỉ lệ có con là 0%.
Cách điều trị ung thư buồng trứng để có thể mang thai
Với các bệnh nhân ung thư buồng trứng vẫn còn có khả năng mang thai. Bệnh nhân cần nghiêm túc thực hiện các chỉ định của bác sĩ trong điều trị ung thư buồng trứng. Bệnh nhân cần có lối sống lành mạnh, tăng cường tập thể dục, thể thao nhẹ, luôn giữa tinh thần lạc quan để điều trị ung thư buồng trứng cho kết quả tốt nhất. Sau khi điều trị, bệnh nhân ung thư buồng trứng cần làm theo hướng dẫn của bác sĩ. Bệnh nhân cũng lưu ý là phải tái khám thường xuyên để theo dõi tình hình sức khỏe.
Ung thư buồng trứng có thai khi nào là tốt
Vậy là bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi “ung thư buồng trứng có thai được không”. Tuy nhiên, nhiều bạn sẽ có thêm những thắc mắc khác. Đó có thể là: mang thai vào thời điểm nào là tốt nhất để việc điều trị không ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi?
Bị ung thư buồng trứng mang thai tốt nhất khi nào?
Trong thời gian điều trị ung thư buồng trứng, bệnh nhân cần dùng thuốc tránh thai. Điều này giúp tránh các trường hợp xấu do ảnh hưởng của quá trình điều trị.
Bệnh nhân mắc ung thư cổ tử cung nên có thai sau khi chữa khỏi bệnh khoảng 2 năm. Tùy thuộc vào tình trạng cơ thể sau khi điều trị ung thư buồng trứng có hoàn toàn trở lại bình thường hay chưa. Khi muốn có thai, người mắc ung thư cổ tử cung phải báo trước cho bác sĩ. Khi đó, bác sĩ có những biện pháp cụ thể đối với trường hợp của bạn.
Điều trị ung thư buồng trứng có ảnh hưởng tới thai nhi không?
Câu trả lời có có. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng không cao lắm. Thai nhi có thể bị ảnh hưởng không tốt do các hóa chất sau xạ trị, hóa trị. Các loại độc này có thể ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên, thai chỉ bị sinh non và thường sẽ phát triển như các đứa trẻ bình thường khác.
Xem thêm: Bà mẹ ung thư buồng trứng sinh con khỏe mạnh – Vnexpress
Trên là một số vấn đề trả lời cho câu hỏi: “Ung thư buồng trứng có thai được không”. Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn đọc những thông tin hữu ích.
.