Giỏ hàng

Ung thư phổi có di truyền không theo khẳng định của chuyên gia

Ung thư phổi có di truyền không theo khẳng định của nhiều chuyên gia là có. Nguyên nhân gây ung thư phổi do thuốc lá và môi trường nhưng căn bệnh này còn lây nhiễm do di truyền. Nếu trong gia đình có người mắc ung thư phổi thì nguy cơ lây nhiễm sẽ cao hơn. Bởi vậy nên chủ động phòng tránh bệnh để ngăn chặn kịp thời.

Ung thư phổi có di truyền không là câu hỏi của rất nhiều người. Bệnh ung thư phổi nguy hiểm và nhiều người lo sợ căn bệnh di truyền trong gia đình. Bởi vậy hãy giúp bản thân và những người trong gia đình tránh xa những tác nhân gây ung thư phổi.

Hiện nay ung thư phổi được thống kê là căn bệnh có số lượng người mắc phải lớn. Trong đó nam giới chiếm đa phần trong số lượng người mắc bệnh. Ung thư phổi giai đoạn nặng gây nhiều biến chứng nguy hiểm. Những người có thói quen hút thuốc bị ung thư phổi ít có khả năng có tiền sử gia đình mắc bệnh hơn so với người không hút thuốc. Tuy nhiên, với những người có khuynh hướng di truyền bị ung thư phổi thì thói quen hút thuốc cũng sẽ làm tăng nguy cơ.

Ung thư phổi có di truyền không là câu hỏi của nhiều bệnh nhân

Ung thư phổi có di truyền không là câu hỏi của nhiều bệnh nhân

Ung thư phổi có di truyền không?

Mặc dù ảnh hưởng của sự di truyền trong ung thư phổi vẫn chưa được biết rõ và khẳng định nhưng nếu như trong tiền sử gia đình bạn đã từng có người mắc ung thư phổi thì nguy cơ mắc căn bệnh này đối với các thành viên khác trong đình cũng sẽ cao hơn so với người khác. Việc này cho thấy bạn cũng cần hết sức cảnh giác.

Ung thư phổi do di truyền thường có tỉ lệ cao hơn ở phụ nữ, người không hút thuốc và người mắc ung thư phổi khởi phát bệnh sớm (trước tuổi 60). Theo ước tính, có khoảng 1,7% số ca ung thư phổi tới tuổi 68 là do di truyền.

Một số yếu tố liên quan đến ung thư phổi di truyền, thường bao gồm:

– Mức độ thân cận của các thành viên trong gia đình với người mắc bệnh

– Có người thân thuộc thế hệ thứ nhất (cha mẹ, anh chị em hoặc con) mắc bệnh ung thư phổi thì người đó sẽ có nguy cơ mắc ung thư phổi cao gấp gần 2 lần. Nguy cơ này ở phụ nữ thường cao hơn so với ở nam giới. Nguy cơ ở những người không hút thuốc lại cao hơn so với ở người hút thuốc.

– Những người có người thân thuộc vào thế hệ thứ hai (chú, dì, cháu trai, cháu gái) mắc bệnh ung thư phổi thì nguy cơ mắc căn bệnh này sẽ có xu hướng tăng khoảng 30%.

Ung thư phổi là căn bệnh nguy hiểm có số người mắc phải rất lớn

Ung thư phổi là căn bệnh nguy hiểm có số người mắc phải rất lớn

Loại ung thư phổi và di truyền

Di truyền với bệnh ung thư phổi

Ung thư phổi và các bệnh ung thư khác có khuynh hướng di truyền. Theo một số nghiên cứu, nguy cơ mắc ung thư phổi tăng gấp 2,7 lần ở những người có cha hoặc mẹ mắc bệnh; tăng gấp đôi ở những người có anh chị em hoặc con cái, cháu của bệnh nhân ung thư phổi. Với cô chú của bệnh nhân, khả năng mang bệnh cũng cao gấp 0,3 lần. Còn anh chị em họ thì nguy cơ là 14%.

Mặc dù gene di truyền đóng vai trò quan trọng đối với khả năng mắc ung thư phổi, nhưng tỷ lệ mắc bệnh do di truyền cũng chỉ chiếm 10-15% các trường hợp. Những người không có người thân trong gia đình mắc bệnh, vẫn bị ung thư phổi. Do đó, yếu tố nguy cơ quan trọng nhất là hút thuốc lá và tiếp xúc với hóa chất độc hại.

Những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ. Đặc biệt là đối với ung thư biểu mô tuyến phổi thường dễ có tiền sử gia đình mắc ung thư phổi hơn so với những người bị ung thư phổi tế bào nhỏ.

Một nghiên cứu gần đây nhất cũng đã chứng minh và cho biết người không hút thuốc bị ung thư phổi không tế bào nhỏ và khối u có đột biến EGFR thường có nhiều khả năng có tiền sử gia đình mắc ung thư phổi hơn so với những người có đột biến ALK hoặc KRAS.

Cách ngăn ngừa ung thư phổi

Chính vì thế nếu trong gia đình đã có người thân bị ung thư phổi bạn cũng nên có những biện pháp chuẩn đoán trên cơ sở y tế, khoa học để kịp thời ngăn ngừa, phòng tránh bệnh một cách hiệu quả nhất.

Để phòng ngừa ung thư phổi, chúng ta nên duy trì lối sống lành mạnh. Không hút thuốc, tránh xa khói thuốc và các hóa chất. Đồng thời những người trên 50 tuổi nên tầm soát bệnh thường xuyên. Việc tầm soát ung thư giúp phát hiện bệnh nhanh chóng. Từ đó người bệnh có thể kịp thời chữa bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. Tầm soát ung thư là cách nhanh nhất để phát hiện tế bào ung thư. Nên tiến hành tầm soát ung thư ít nhất 1 lần/năm để kịp thời phát hiện bệnh nếu có nguy cơ.

Khi cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường nên tiến hành đi khám. Các bác sĩ sẽ chẩn đoán chính xác được tình hình của bệnh.

Giữ môi trường sống luôn sạch sẽ, lành mạnh. Ăn nhiều thực phẩm có lợi cho phổi, tăng cường sức khỏe. Ung thư phổi có di truyền không phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên mỗi chúng ta nên chủ động phòng tránh khỏi căn bệnh nguy hiểm này.

Xem thêm: Ung thư phổi có di truyền?

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button