Ung thư phổi có thể sống được bao lâu? Ung thư phổi có thể kéo dài trong bao lâu là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm? Đây thực sự là câu hỏi đáng quan tâm của những người không may mắn, mắc căn bệnh nan y. Cùng chúng tôi, lắng nghe những chia sẻ dưới đây để có câu trả lời thỏa đáng.
Ung thư phổi có thể sống được bao lâu?
Ung thư phổi có thể sống được bao lâu khi chuyển sang di căn hay còn được gọi là ung thư phổi giai đoạn cuối.
Bị ung thư phổi có thể sống được bao lâu?
Thời gian sống vẫn được kéo dài và giảm dần các đau đớn cho bệnh nhân, cụ thể như sau:
- Người bệnh mắc ung thư phổi tế bào nhỏ giai đoạn cuối chỉ sống được từ 6 đến 15 tuần
- Người bệnh mắc ung thư phổi tế bào không nhỏ giai đoạn cuối có thể sống được vài tháng đến 5 năm.
Mặc dù tỷ lệ người sống trên 5 năm là rất thấp nhưng vẫn hoàn toàn có thể kéo dài thời gian sống nên bệnh được phát hiện sớm và điều trị ngay từ đầu.
Cách kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân ung thư phổi?
Bệnh ung thư phổi có thể sống được bao lâu phụ thuộc vào phương pháp điều trị. Khoa học đã chứng minh, ung thư phổi giai đoạn cuối có thể được kiểm soát bằng phương pháp hóa trị và xạ trị.
Phương pháp hóa trị ung thư phổi giai đoạn cuối: Chính là đưa hóa chất vào bên trong cơ thể nhằm tiêu diệt các tế bào ung thư toàn thân hiệu quả. Có 3 cách áp dụng: tiêm – truyền – uống thuốc. Một số tác dụng phụ có thể gây ra khi hóa trị:
- Chóng mặt
- Buồn nôn
- Tiêu chảy
- Táo bón
- Rụng tóc
Áp dụng xạ trị kết hợp hóa trị: Để tăng hiệu quả đẩy lùi ung thư phổi đang di căn giai đoạn cuối, các bác sỹ có thể dùng tia X để tiêu diệt tế bào ung thư đông thời sử dụng hóa trị cùng lúc. Điều này sẽ giúp ngăn chặn các biến chứng, nặng nề của ung thư phổi. Đồng thời, giúp kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân.
Cách chăm sóc bệnh nhân ung thư phổi chuyển sang di căn
Ung thư phổi có thể sống được bao lâu còn phụ thuộc vào chế độ ăn uống. Bổ sung đầy đủ dưỡng chất thiết yếu mới là điều quan trọng. Điều này giúp tăng cường sức khỏe, giúp bệnh nhân chống chọi lại bệnh tật. Những thực phẩm bệnh nhân nên ăn như:
- Rau củ quả màu đỏ hoặc màu cam
- Bơ ,sữa
- Ngũ cốc dạng hạt
- Dầu oliu
- Dầu đậu nành
- Dầu vừng…
Tuyệt đối không được ăn đồ cay nóng, chiên rán hoặc dầu mỡ động vật. Tránh xa hoàn toàn các loại chứa chất kích thích như rượu bia, thuốc lá…
Chế độ tập luyện hợp lý
Vận động và tập luyện nhẹ nhàng mỗi ngày sẽ giúp nâng cao sức khỏe bệnh nhân và giúp tinh thần luôn được thoải mãi, kéo dài thời gian sống đượ claau hơn. Đồng thời trong giai đoạn này, bệnh nhân thường không tránh khỏi trầm cảm, hoang mang và lo lắng. Vì thế, ngươi fthaan, bạn bè nên cố gắng động viên và chăm sóc để bệnh nhân cảm thấy yên tâm và sống thoải mãi hơn.
Qua chia sẻ, chắc hẳn bạn cũng đã có thể hiểu rõ hơn về căn bệnh ung thư cũng như ung thư phổi có thể thể sống được bao lâu khi chuyển sang di căn. Bạn cần và luôn nên nhớ chế độ ăn uống cũng như tập luyện để có một đời sống tốt cũng như sức khỏe tốt để kéo dài tối đa thời gian sống.
Ung thư phổi có thể sống được bao lâu ? Cau hỏi này có thể hiểu được, dù là điều gì thì cái chết đều phải đón nhận nên phòng luôn luôn hơn tránh. Hãy biết cách phòng tránh bệnh ung thư phổi bằng một đời sống hợp lý dưới đây:
Không hút thuốc lá
Hút thuốc lá là nguyên nhân chính gây ung thư phổi. Theo Tổ chức Nghiên cứu Ung thư Thế giới (WCRF), 85% số người mắc bệnh có hút thuốc. Khói thuốc lá chứa 7.000 chất độc, trong đó có 69 chất gây ung thư bằng cách làm tổn hại DNA của tế bào. Vì vậy, không hút thuốc lá là cách tốt nhất phòng ngừa ung thư phổi.
Tránh tiếp xúc với khói thuốc lá
Tiếp xúc với khói thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư phổi 20-30%. Khói thuốc gây hại cho sức khỏe con người ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ vì chức năng phổi chưa hoàn thiện. Để phòng ngừa bệnh, hãy khuyên các thành viên trong gia đình từ bỏ thói quen này và tránh xa nơi có khói thuốc lá.
Tránh xa không khí ô nhiễm
Không khí ô nhiễm, nước thải sinh hoạt, khói xe cộ… đều chứa các chất độc hại làm tăng nguy cơ ung thư phổi. Vì vậy, bạn nên chú ý khử trùng nơi ở, sử dụng các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp như đeo khẩu trang khi tham gia giao thông…
Giảm phơi nhiễm hóa chất
Có hơn 40 chất gây ung thư liên quan đến công việc như amiăng, thạch tín, crom và niken… Nếu thường xuyên tiếp xúc với các chất độc hại tại nơi làm việc, bạn nên tuân thủ chỉ dẫn an toàn và bảo hộ lao động.
Ngoài ra, bạn cũng nên kiểm tra mức radon trong nhà. Radon là một chất khí phóng xạ nguy hiểm, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư. Radon được hình thành do uranium phân hủy tự nhiên, mà uranium lại có thể xuất hiện trong đất, nước, đá xung quanh nhà bạn.
10 dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh ung thư phổi – Tuổi trẻ
Ăn uống lành mạnh
Chế độ ăn uống lành mạnh với nhiều rau xanh, trái cây tươi cũng cấp các vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa cần thiết. Nhờ vậy, hệ miễn dịch sẽ hoạt động tốt, hỗ trợ cơ thể phòng chống ung thư.
Tập thể dục đều đặn
Cùng với dinh dưỡng, chế độ tập luyện đều đặn mỗi ngày cũng giúp tăng cường sức khỏe và phòng ngừa ung thư.
.