Cây chó đẻ là gì và công dụng cây chó đẻ chữa bệnh: viêm gan, mụn nhọt, mẩn ngứa,… Cách dùng cây chó đẻ tốt nhất như thế nào? Tác dụng cây chó đẻ đem lại có hiệu quả cao không? Hình ảnh cây chó đẻ ra sao? Giá bán cây chó đẻ trên thị trường như thế nào?
Cây chó đẻ là gì?
Cây chó đẻ là gì? Cây có tên khoa học là Phyllanthus urinaria. Thuộc vào họ Thầu dầu-Euphorbiaceae. Gọi là cây chó đẻ vì chó sau khi đẻ thường tìm lá cây này để ăn. Cây chó đẻ còn được gọi là chó đẻ răng cưa, diệp hạ châu,… Cây chó đẻ có chứa nhiều chất thuộc nhóm hóa học khác nhau như:
- Flavonoit.
- Alkaloid phyllanthin.
- Các hợp chất hypophyllanthin.
- Nirathin.
- Phylteralin.
- Tritequen.
- Tamin.
- Axit hữu cơ.
- Phenol.
- Lignam.
Diệp hạ châu (cây chó đẻ) được chia làm 2 loại: diệp hạ châu ngọt và diệp hạ châu đắng. Cả 2 loại đều có dược tính cao nên thường được sử dụng để làm thuốc. Cây thường mọc hoang ở ven đường hay những cánh đồ khô. Cây được phân bố chủ yếu ở nhiều nước như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Nam Mỹ,…
Xem thêm:
Tác dụng của cây chó đẻ
Tác dụng của cây chó đẻ là gì không phải ai cũng biết. Diệp hạ châu có vị ngọt, tính mát, hơi đắng có nhiều tác dụng như tiêu độc, lợi tiểu, thông huyết, hạ nhiệt, sát trùng, thanh can. Diệp hạ châu là cây thuốc được sử dụng phổ biến trong những bài thuốc dân gian. Dưới đây là một vài công dụng của cây chó đẻ răng cưa:
- Chữa bệnh gan.
- Sử dụng chó đẻ chữa mụn nhọt.
- Chữa sốt rét.
- Chữa chứng ăn không ngon.
- Điều trị đau bụng.
Công dụng cây diệp hạ châu đem lại cho sức khỏe con người là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn không sử dụng trong trường hợp không mắc bệnh về gan, mật. Với những người mắc chứng bệnh về gan, mật, cây chó đẻ là liều thuốc hiệu quả. Loại cây này nếu sử dụng với người bình thường rất dễ gây tổn thương. Có thể kể đến như: làm mất cân bằng chức năng gan, dẫn đến xơ gan. Cây chó đẻ có tính hàn, nếu sử dụng sẽ ảnh hưởng đến quá trình thụ thai. Vì thế, những phụ nữ chưa sinh nở không nên sử dụng loại cây này.
Tên gọi | Cây chó đẻ, diệp hạ châu,… |
Công dụng | Chữa bệnh gan, sốt rét, đau bụng,… |
Cách dùng | Sắc nước, pha trà,… |
Liều lượng | Tùy thuộc vào mục đích sử dụng. |
Giá bán | 80.000-115.000 đồng/kg. |
Xem thêm:
Cách dùng cây chó đẻ
Cách dùng cây chó đẻ như thế nào để đạt hiệu quả cao? Cây chó đẻ răng cưa là cây thuốc dân gian có khả năng điều trị nhiều bệnh cho cơ thể. Tuy nhiên nếu như dùng không đúng cách, có thể gây hại bởi độc tính mà cây sản sinh ra. Vậy thì cách sử dụng cây chó đẻ răng cưa như thế nào là đúng đắn nhất. Dưới đây là một vài gợi ý về cách sử dụng bạn đọc có thể tham khảo:
Chữa bệnh gan:
- 30g cây chó đẻ.
- 12g sài hồ.
- 12g nhân trần.
- 12g hạ khô tảo.
- 8g chi từ.
- Tất cả những vị trên xao khô.
- Sắc lấy nước uống ngày 1 lần.
- Điều trị trong thời gian 1 tháng.
Chữa bệnh viêm gan do virus:
- Lấy diệp hạ châu đắng.
- Sao khô.
- Sắc nước 3 lần.
- Tiếp đó lấy 50g đường đun tan trộn lẫn.
- Sử dụng 4 lần/ngày.
Chữa xơ gan cổ trướng thể nặng:
- Lấy 100g diệp hạ châu đắng sao khô.
- Sắc nước 3 lần.
- Trộn chung với 150g đường đun sôi.
- Uống nhiều lần trong ngày.
- Trong quá trình sử dụng hạn chế dùng muối và tăng chất đạm.
Chữa suy gan:
- Sử dụng 200g diệp hạ châu ngọt sao khô.
- Cam thảo đất sao khô 20g.
- Sắc nước uống và sử dụng hàng ngày.
Sử dụng chó đẻ chữa mụn nhọt:
- Lấy cây chó đẻ rửa sạch.
- Giã với muối rồi đun với nước đun sôi để nguội.
- Dùng bã đắp lên vùng da bị mụn nhọt.
Chữa sốt rét:
- Dùng 8g cây chó đẻ.
- Thảo quả, hà thủ ô, thường sơn, lá mãng cầu mỗi loại 10g.
- Bình lang, ô mai và dây cóc mỗi loại 4g.
- Tất cả đem sắc cùng 600ml nước.
- Đun nhỏ lửa đến khi còn 200ml.
- Chia làm 2 lần.
- Sử dụng trước khi lên cơn sốt rét 2 giờ.
Phương pháp sử dụng cây chó đẻ răng cửa hết sức đơn giản. Bên cạnh đó, người dùng cũng không sử dụng cây chó đẻ để sắc nước uống hàng ngày. Khác với nhiều cây thuốc nam khác, có cả tác dụng chữa bệnh và thanh nhiệt; thì với cây chó đẻ, việc lạm dụng gây suy giảm hệ miễn dịch, suy giảm chức năng gan.
Tác dụng đặc biệt của trà “cây chó đẻ”
Hình ảnh cây chó đẻ
Hình ảnh cây chó đẻ như thế nào? Đây là loài cây thân thảo sống lâu năm và thường mọc ở dưới khu vực đồng bằng. Dưới đây là một vài mô tả hình ảnh nhận biết về cây chó đẻ:
- Cây chó đẻ răng cưa có chiều cao thân trung bình 30-80 cm.
- Đôi khi loài cây này có thể nằm bò trên mặt đất.
- Lá của cây xếp thành dãy với nhau trên một cành dài.
- Lá có hình răng cưa giống với lá cây phượng.
- Cành có thể dài từ 8 đến 10cm.
- Cuống lá ngắn, lá dạng phiến tròn, không có lông.
Ảnh cây diệp hạ châu đã được mô tả ở trên. Chó đẻ răng cưa mọc hoang dại khắp nơi trong các vùng, ven bờ ruộng, nương rẫy,… Ngày nay cây được trồng với số lượng lớn để làm nguyên liệu chế biến thuốc. Vậy nên các bạn hoàn toàn yên tâm với nguồn gốc xuất xứ của cây thuốc để sử dụng.
Giá cây chó đẻ
Giá cây chó đẻ trên thị trường ra sao? Đây cũng là thắc mắc của nhiều bạn đọc. cây chó đẻ được cho là thảo dược đang ngày càng nhiều người quan tâm. Vậy giá cây chó đẻ trên thị trường là bao nhiêu? Dưới đây là giá bán chó đẻ răng cưa mà người dùng có thể tham khảo:
- Giá bán chó đẻ răng cửa: 80.000-115.000 đồng/kg.
Giá bán chó đẻ răng của ở trên chỉ mang tính chất tham khảo. Giá bán cây diệp hạ châu còn phụ thuộc vào thời điểm mà người dùng tìm mua sản phẩm này.
Xem thêm: