Giỏ hàng

Cây huyết dụ với tác dụng của cây huyết dụ cùng cách dùng chữa bệnh

Cây huyết dụ là gì và công dụng của cây huyết dụ chữa bệnh gì: kiết lỵ, sốt xuất huyết,… Cách dùng cây huyết dụ tốt nhất như thế nào? Hình ảnh cây huyết dụ ra sao? Giá bán cây huyết dụ.

Tác dụng của cây huyết dụ là gì và cách dùng cây huyết dụ chữa bệnh

Tác dụng của cây huyết dụ là gì và cách dùng cây huyết dụ chữa bệnh

Cây huyết dụ là gì?

Cây huyết dụ là gì? Huyết dụ còn tên gọi là phật dụ, thiết thụ, chổng đeng, co trướng lậu, quyền diên ái.

  • Cây huyết dụ có tên khoa học là Cordyline terminalis Kunth.
  • Thuộc họ Huyết dụ, trong họ Măng tây.
  • Huyết dụ là một loài thực vật có hoa.

Cây phật dụ phân bố rải rác khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Cây huyết dụ có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới. Cây được trồng làm cảnh phổ biến trên khắp nước ta. Cây huyết dụ thường được thu hái vào mùa hè. Ở nước ta có 2 loại huyết dụ. Đó là huyết dụ lá đỏ cả hai mặt và huyết dụ lá một mặt đỏ một mặt xanh. Cả hai loại đều được dùng làm thuốc nhưng loại hai mặt đỏ được sử dụng nhiều hơn.

Tác dụng của cây huyết dụ

Tác dụng của cây huyết dụ là gì? Đây là thắc mắc của nhiều người. Theo Đông y, loại cây này có vị ngọt, huyết dụ bình. Huyết dụ có thể dùng tươi hoặc dùng khô. Công dụng của cây huyết dụ cụ thể như sau:

  • Tác dụng làm mát huyết, cầm máu, tán máu ứ, định thống.
  • Bổ huyết, cầm máu.
  • Giảm đau phong thấp nhức xương.
  • Trị rong kinh.
  • Chữa được xích bạch đới.
  • Chữa bệnh kiết lỵ.
  • Trị bệnh lậu.
  • Giúp chữa sốt xuất huyết.
  • Điều trị thổ huyết hiệu quả.
  • Cải thiện tình trạng ho ra máu.

Công dụng của cây huyết dụ là không thể phủ định. Cây mới được dùng trong phạm vi nhân dân nên chưa rõ thành phần hóa học; chỉ mới biết trong cây có sắc tố Anthoxyanozit. Với nhiều tác dụng quý như vậy, thiết nghĩ mỗi gia đình hãy nên trồng một cây huyết dụ trong nhà. Cây huyết dụ có thể vừa làm cảnh, vừa làm thuốc chữa bệnh mỗi khi cần.

Tác dụng của cây huyết dụ

Tác dụng của cây huyết dụ


Sự tích cây huyết dụ

Cách dùng cây huyết dụ

Cách dùng cây huyết dụ như thế nào để có hiệu quả cao? Dưới đây là một số gợi ý về cách dùng cây huyết dụ với những mục đích chữa bệnh riêng. Cụ thể như sau:

Điều trị ho ra máu:

  • Lá huyết dụ khô 20g.
  • Thài lái tía 10g.
  • Trắc bách diệp sao vàng 10g.
  • Củ bách hợp 10g.
  • Sắc với 700ml nước.
  • Chia 3 lần uống trong ngày.

Điều trị tiểu đi ra máu:

  • Chỉ cần dùng 30g lá huyết dụ khô (hoặc 50g lá tươi).
  • Rau dừa nước khô 50g.
  • Sắc nước uống hàng ngày.
  • Dùng liên tục khoảng 1 tuần là khỏi.

Điều trị chảy máu cam:

  • Lấy 20g lá huyết dụ khô.
  • Cỏ nhọ nồi (cỏ mực) 10g.
  • Sắc với 700ml nước.
  • Chia 2 lần uống trong ngày.

Điều trị chứng kinh nguyệt quá nhiều:

  • Lá huyết dụ khô 20g.
  • Rễ cỏ tranh 15g.
  • Sắc với 500ml nước.
  • Chia 2 lần uống trong ngày.

Điều trị đại tiện ra máu tươi:

  • Lá huyết dụ 20g.
  • Cỏ nhọ nồi 15g.
  • Rau má khô 15g.
  • Khổ sâm 10g.
  • Sắc với 700ml nước.
  • Sắc cạn còn 300ml nước.
  • Chia 2 lần uống trong ngày.

Chữa sốt xuất huyết:

  • Lá huyết dụ.
  • Hoàng bá.
  • Huyền sâm.
  • Hạt muồng sao.
  • Sinh địa.
  • Đơn bì.
  • Cỏ nhọ nồi.
  • Ngưu tất.
  • Đan sâm.
  • Xích thược.
  • Trắc bá sao.
  • Mỗi loại 10-16 gram.
  • Sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Phương pháp sử dụng cây huyết dụ ở trên vô cùng đơn giản và dễ thực hiện. Tuy nhiên người dùng vẫn nên cẩn thận khi sử dụng loại dược liệu này. Đối với phụ nữ không nên dùng cây huyết dụ trước hoặc sau khi sinh, nhau thai vẫn chưa hết.

Cách dùng cây huyết dụ

Cách dùng cây huyết dụ

Xem thêm: https://suckhoedoisong.vn/cay-huyet-du-than-duoc-cho-nguoi-bi-benh-mau-n11547.html

Tên gọi Cây huyết dụ, phật dụ,…
Công dụng Làm mát huyết, cầm máu, tán máu ứ, định thống,…
Cách dùng Sắc nước uống.
Liều lượng Tùy theo mục đích sử dụng.
Giá bán 150.000 đồng/kg.

Hình ảnh cây huyết dụ

Hình ảnh cây huyết dụ như thế nào không phải ai cũng biết. Dưới đây là một vài mô tả dễ phân biệt về cây huyết dụ:

  • Huyết dụ là cây có thân mảnh, cây trồng lâu năm.
  • Cao 1-3m, tán cây phân nhánh.
  • Toàn thân mang nhiều vết sẹo do lá đã rụng.
  • Lá cây mọc thành lùm ở trên đỉnh, dạng hình mác rộng.
  • Lá có màu xanh hoặc màu đỏ huyết dụ.
  • Phần đuôi lá bao lấy thân.
  • Lá không có cuống, dài 20-35cm, hẹp 1-4cm.

Ảnh cây phật dụ (huyết dụ) đã được mô tả ở trên. Hoa huyết dụ mọc nhiều trên đỉnh, hoa nhỏ, có màu đỏ nhạt hoặc huyết dụ, thường nở vào đông xuân. Bầu 3 ô, mỗi ô chứa 1 huyết dụ noãn và vòi. Quả mọng hình cầu, màu đỏ. Ở nước ta có 2 loại huyết dụ là huyết dụ lá đỏ cả hai mặt và huyết dụ lá một mặt đỏ một mặt xanh. Cả hai loại đều được dùng làm thuốc nhưng loại hai mặt đỏ được sử dụng nhiều hơn.

Hình ảnh cây huyết dụ

Hình ảnh cây huyết dụ

Hình ảnh cây huyết dụ

Hình ảnh cây huyết dụ

Giá cây huyết dụ

Giá cây huyết dụ như thế nào? Đây là câu hỏi được nhiều độc giả quan tâm. Cây huyết dụ thảo dược thiên nhiên đang ngày càng nhiều người quan tâm. Vậy giá bán cây huyết dụ trên thị trường là bao nhiêu? Dưới đây là giá bán cây huyết dụ mà người dùng có thể tham khảo:

  • Thảo dược cây huyết dụ: 150.000 đồng/kg.

Giá bán cây huyết dụ ở trên chỉ mang tính chất tham khảo. Tùy theo thời điểm mua mà giá của loại thảo dược này sẽ thay đổi.

Giá bán cây huyết dụ

Giá bán cây huyết dụ

Cây huyết dụ

Xem thêm: https://caythuocdangian.com/cay-huyet-du/

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button