Giỏ hàng

Ung thư bàng quang có chữa được không? Điều trị phòng ngừa tái phát?

Ung thư bàng quang có chữa được không tuỳ thuộc vào giai đoạn, niềm tin của người bệnh. 70% bệnh nhân hết bệnh, ít tái phát nếu điều trị đúng cách.

Ung thư bàng quang có chữa được không?

Ung thư bàng quang có chữa được không phụ thuộc vào thể trạng, tâm lý của bệnh nhân. So với các bệnh khác, tỷ lệ điều trị thành công của ung thư bàng quang cao hơn.

Ung thư bàng quang có chữa được không phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, thể trạng sức khoẻ người bệnh.

Ung thư bàng quang có chữa được không phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, thể trạng sức khoẻ người bệnh.

Ung thư bàng quang là gì?

Ung thư bàng quang là tình trạng hình thành tế bào ác tính bên trong bàng quang. Y học chia bệnh làm 3 loại:

  • Ung thư bàng quang tế bào chuyển tiếp: Tế bào ung thư hình thành ở lớp lót của bàng quang. Đây là loại thường gặp nhất.
  • Ung thư biểu mô tế bào vảy bàng quang: Hình thành ở bề mặt vảy của bàng quang. Đây là loại hiếm gặp.
  • Ung thư tuyến: Hình thành ở tuyến có chức năng tiết chất nhầy bên trong bàng quang. Đây là loại rất hiếm gặp.

Ung thư bàng quang sống được bao lâu?

Trả lời cho câu hỏi ung thư bàng quang có chữa được không, y học nhận định tỷ lệ hết bệnh trung bình lên tới 70%.

Thời gian sống, cơ hội khỏi bệnh ung thư bàng quang cao hay thấp do các yếu tố: giai đoạn bệnh; độ tuổi, tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân.

  • Giai đoạn 0 (tiền ung thư): Tế bào ung thư còn ít, chỉ có ở bề mặt lớp lót bên trong và chưa xâm lấn. Tỷ lệ sống trên 5 năm có thể từ 80 – 98%.
  • Giai đoạn 1: Tế bào ác tính đã hình thành tại các mô liên kết bên dưới lớp lót bàng quang. Tỷ lệ sống sót trên 5 năm khoảng 60 – 88%.
  • Giai đoạn 2: Tế bào ung thư xuất hiện nhiều, hình thành khối u nhưng chưa xâm lấn. Cơ hội sống sót trên 5 năm khoảng 50 – 63%.
  • Giai đoạn 3: Tế bào ung thư xâm lấn sang tử cung hoặc âm đạo ở nữ, tuyến tiền liệt ở nam. Tỷ lệ sống hơn 5 năm còn khoảng 30 – 46%.
  • Giai đoạn cuối: Tế bào ung thư di căn rộng, lan tới các hạch bạch huyết. Cơ hội sống sót khoảng 15%.

Có phải cắt bàng quang điều trị ung thư? Bệnh có dễ tái phát không?

Ở giai đoạn 0, 1, bệnh nhân có thể được điều trị bằng xạ trị, hoá trị mà không cần phẫu thuật. Tuy nhiên, thực tế chứng minh việc phẫu thuật cắt bỏ một phần hoặc hoàn toàn bàng quang giúp cơ hội khỏi bệnh cao hơn. Bệnh nhân không cần quá lo lắng việc cắt bàng quang ảnh hưởng tới cuộc sống. Bởi hiện nay, phương pháp tái tạo bàng quang từ ruột được áp dụng khá phổ biến, người bệnh vẫn có chất lượng cuộc sống ổn định.

Mặc dù cơ hội trị khỏi bệnh cao hơn các bệnh ung thư khác nhưng ung thư bàng quang lại có nguy cơ tái phát cao hơn. Bởi bàng quang là nơi chứa nước tiểu, rất dễ bị nhiễm trùng. Tuy nhiên, việc ngăn ngừa tái phát cho hiệu quả cao nếu bệnh nhân thiết lập một chế độ sống khoa học. Áp dụng chế độ này như thế nào, hãy tìm hiểu ở các phần tiếp theo của bài viết.

Các phương pháp điều trị ung thư bàng quang?

Ung thư bàng quang có chữa được không khi áp dụng các phương pháp dưới đây? Phẫu thuật, hoá trị, xạ trị là những phương pháp tốt nhất hiện nay để điều trị ung thư bàng quang. Hiện nay, Việt Nam có rất nhiều bệnh viện đầu ngành điều trị ung thư bàng quang rất hiệu quả. Điều quan trọng, bệnh nhân cần có một tâm lý, niềm tin vững vàng.

Đưới dây là các phương pháp điều trị ung thư bàng quang áp dụng theo từng giai đoạn bệnh.

Phẫu thuật điều trị ung thư bàng quang

Ung thư bàng quang có chữa được không nếu phẫu thuật? Đây là phương pháp điều trị tối ưu cho bệnh nhân ung thư bàng quang hiện nay. Sau điều trị, bệnh nhân vẫn có chất lượng cuộc sống ổn định.

Phẫu thuật chữa trị ung thư bàng quang giai đoạn đầu

Giai đoạn đầu (0, 1), tế bào ung thư còn ít và chưa xâm lấn, bệnh nhân chỉ cần cắt bỏ khối u hoặc một phần của bàng quang.

Phẫu thuật cắt bỏ khối u bàng quang

Phương pháp này được thực hiện cho bệnh nhân giai đoạn tiền ung thư bàng quang (TURBT). Để loại bỏ khối u, bác sĩ sẽ đưa một ống dây nhỏ đi qua đường tiết niệu để tiến vào bàng quang. Điện hoặc năng lượng từ laser sẽ được truyền qua để đốt cháy tế bào ung thư. Đây còn được coi là liệu pháp trúng đích trong điều trị ung thư bàng quang. TURBT thường gây tác dụng phụ như đi tiểu buốt hoặc tiểu ra máu. Tuy nhiên, các triệu chứng này sẽ hết sau một vài ngày điều trị.

Cắt bỏ khối u và một phần của bàng quang

Phương pháp được áp dụng cho giai đoạn 1 hoặc 2 của bệnh. Do khối u đã ăn sâu hơn, nên cắt bỏ một phần nhỏ bàng quang giúp loại bỏ tế bào ác tính triệt để hơn. Phương pháp này đảm bảo giữ nguyên chức năng của bàng quang. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể bị chảy máu hoặc nhiễm trùng nếu không kiêng cữ đúng theo chỉ định.

Kỹ thuật phẫu thuật cắt bỏ khối u ung thư bàng quang khá an toàn.

Kỹ thuật phẫu thuật cắt bỏ khối u ung thư bàng quang khá an toàn.

Phẫu thuật chữa ung thư bàng quang giai đoạn muộn

Khi này, khối u đã xâm lấn vào sâu thành bàng quang và thậm chí di căn sang các bộ phận khác.

Ung thư bàng quang có chữa được không nếu cắt bỏ toàn bộ?

Với bệnh nhân bị ung thư bàng quang di căn, cắt bỏ toàn bộ bàng quang kết hợp với cắt bỏ bạch huyết, các bộ phận khác bị di căn giúp kéo dài thời gian sống hơn 5 năm và giảm thiểu đau đớn, cải thiện chất lượng sống.

Phẫu thuật cắt bỏ ung thư bàng quang như thế nào?

Bệnh nhân được cắt bỏ hoàn toàn bàng quang và các hạch bạch huyết và các vùng di căn.

+ Với bệnh nhân nữ:

  • Cắt bỏ bàng quang;
  • Nạo vét hạch bạch huyết xung quanh;
  • Cắt bỏ tử cung, buồng trứng và âm đạo nếu có tế bào ung thư xâm lấn;

+ Với bệnh nhân nam:

  • Cắt bỏ bàng quang;
  • Nạo vét hạch bạch huyết;
  • Cắt bỏ tinh hoàn;
  • Cắt bỏ tuyết tiền liệt;
Cắt bỏ bàng quang có nguy hại cho bệnh nhân?

Việc phẫu thuật nói trên có thể khiến bệnh nhân bị vô sinh. Ngoài ra, bệnh nhân dễ bị chảy máu và nhiễm trùng vùng phẫu thuật. Tuy nhiên, việc chăm sóc, điều trị hậu phẫu thuật tốt sẽ ngăn ngừa được tình trạng này.

Ngoài ra, bệnh nhân sẽ được phẫu thuật tái tạo bàng quang từ một đoạn ruột để giúp việc đi tiểu bình thường.

Tham khảo thêm: Phẫu thuật tạo hình bàng quang từ một đoạn ruột non – Báo Sức khoẻ & Đời sống

Liệu pháp sinh học trị ung thư bàng quang

Phương pháp này còn được gọi là sinh học trị liệu. Theo đó, bác sĩ sẽ dùng thuốc có tác dụng phát tín hiệu cho hệ miễn dịch phát hiện và tự chống lại tế bào ung thư. Liệu pháp được sử dụng trước hoặc sau phẫu thuật để làm giảm bớt tế bào ung thư. Ngoài ra, liệu pháp cũng làm giảm nguy cơ ung thư bàng quang tái phát hiệu quả, đặc biệt là bệnh nhân ở giai đoạn đầu.

Một số loại thuốc được sử dụng cho liệu pháp sinh học chữa ung thư bàng quang:

  • Bacille Calmette – Guerin (còn gọi là BCG): Vi khuẩn được dùng làm vắc-xin phòng bệnh lao phổi. Thuốc có tác dụng kích thích bàng quang, gây tiểu máu do quá trình loại bỏ tế bào ung thư. Nhiều người gặp tác dụng phụ gần giống với bệnh cúm.
  • Interferon anpha: Là loại protein tổng hợp từ interferon (một protein do hệ miễn dịch tạo ra giúp cơ thể không bị nhiễm trùng). Thuốc có tác dụng loại bỏ nhiễm trùng, giúp hệ miễn dịch chống lại tế bào ung thư hiệu quả.

Ung thư bàng quang có chữa được không bằng hoá trị?

Hoá trị là được dùng điều trị hỗ trợ trước hoặc sau phẫu thuật. Phương pháp này giúp tiêu diệt bớt tế bào ung thư, làm khối u nhỏ bớt để việc phẫu thuật thuận lợi hơn. Hoá trị sau phẫu thuật ung thư bàng quang giúp loại bỏ các tế bào ung thư còn sót.

Bệnh nhân được tiêm thuốc qua tĩnh mạch ở tay hoặc đưa vào bàng quang qua niệu đạo.

Xạ trị ung thư bàng quang

Cũng giống như hoá trị, xạ trị giúp loại bỏ bớt tế bào ung thư trước hoặc sau phẫu thuật. Bệnh nhân được truyền tia bức xạ có năng lượng cao từ bên ngoài vào bàng quang qua một ống dẫn.

Các phương pháp trên được sử dụng phối hợp linh hoạt trong quá trình điều trị ung thư bàng

Trong quá trình điều trị ung thư bàng quang, các phương pháp trên được phối hợp một cách linh hoạt. Chỉ cần tin tưởng và tuân theo phác đồ của bác sĩ, chắc chắn hiệu quả điều trị sẽ rất tích cực.

Phòng ngừa tái phát ung thư bàng quang?

Ung thư bàng quang có chữa được không khi bệnh rất dễ tái phát? Chính tâm lý quá lo lắng tái phát khiến bệnh nhân có nguy cơ mắc lại bệnh cao hơn.

Nguyên nhân khiến ung thư bàng quang tái phát chủ yếu do nhiễm trùng từ nước tiểu. Việc phòng ngừa nhiễm trùng hiệu quả sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ phát lại bệnh đáng kể.

Tái khám đều đặn ngăn ngừa ung thư bàng quang tái phát

Khám định kỳ 3 – 6 tháng/ lần bằng phương pháp siêu âm, xét nghiệm máu… giúp bệnh nhân phát hiện, ngăn ngừa nguy cơ tái phát hiệu quả. Ngoài ra, khi có triệu chứng bất thường như đau bụng, đi tiểu buốt, ra máu… cần gặp bác sĩ càng sớm càng tốt.

Chế độ ăn uống, luyện tập ngừa ung thư tái phát

Ung thư bàng quang có chữa được không còn phụ thuộc vào cả chế độ ăn trong và sau quá trình điều trị bệnh. Đảm bảo chế độ ăn đủ dinh dưỡng, loại bỏ thực phẩm có hại là cách giúp bệnh nhân phục hồi sức khoẻ sau phẫu thuật và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư bàng quang
  • Thời gian giữa các bữa ăn là 2 – 3 tiếng;
  • Thực đơn giữa các bữa cần khác nhau;
  • Tăng cường rau xanh, trái cây, ngũ cốc (khoảng 200g mỗi bữa);
  • Bổ sung thịt nạc bò, lợn; cá: khoảng 50g mỗi bữa;
  • Hạn chế mỡ, đồ ăn quá mặn (không quá 5g muối mỗi ngày);
  • Uống 200ml nước mỗi tiếng (trừ khi đi ngủ). Việc này giúp lọc bỏ vi khuẩn khỏi bàng quang hiệu quả, giảm nguy cơ nhiễm trùng.
Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư bàng quang cần đa dạng.

Chế độ ăn cho bệnh nhân ung thư bàng quang cần đa dạng.

Bệnh nhân ung thư bàng quang nên tập luyện, nghỉ ngơi thế nào?

Bác sĩ khuyến cáo, bệnh nhân cần tập thể dục từ 30 – 60 phút hàng ngày. Bạn có thể tập một số môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, chạy bộ chậm, đạp xe, yoga… Ngoài ra, người bệnh cũng cần ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày để đảm bảo sức khoẻ tốt.

Tâm lý lạc quan ngăn ngừa ung thư bàng quang tái phát

Tinh thần tốt có thể giảm tới 50% nguy cơ tái phát ung thư bàng quang. Bác sĩ khuyên bệnh nhân nên nói chuyện nhiều hơn với bệnh nhân, hạn chế nói về bệnh tật. Ngoài ra, việc kết nối, chia sẻ với những người chữa khỏi ung thư bàng quang khác cũng là phương pháp giúp tâm lý tích cực hơn. Bên cạnh đó, thiền định cũng là cách giúp cân bằng tâm lý, rất tốt cho bệnh nhân ung thư bàng quang.

Người bệnh sau ung thư bàng quang cần tránh xa gì?

Để ngăn ngừa ung thư bàng quang tái phát hiệu quả, người bệnh cũng cần tránh xa một số thói quen dưới đây:

  • Hút thuốc lá, uống rượu, bia;
  • Tiếp xúc môi trường độc hại: Nên hạn chế đi ngoài đường bụi bặm, đi tới các nhà máy… Nên trồng nhiều cây trong nhà để giúp lọc bụi hiệu quả hơn.
  • Đồ ăn khó tiêu, nước ngọt, đồ chiên rán…

Nấm lim xanh hỗ trợ điều trị, ngừa ung thư bàng quang tái phát

Ung thư bàng quang có chữa được không còn phụ thuộc vào quá trình tiêu diệt tế bào ung thư có triệt để hay không? Trên thực tế, mầm mống tế bào ung thư có thể còn sót lại mà việc khám bệnh không thể phát hiện được. Do đó, bổ sung phương pháp Đông y giúp hệ miễn dịch tự tiêu diệt các mầm mống này được bác sĩ khuyên dùng.

Nấm lim xanh kích thích cơ thể sản sinh kháng nguyên khối u, giúp hệ miễn dịch dễ dàng nhận ra và tiêu diệt tế bào ung thư hiệu quả. Nhờ vậy, uống nấm lim xanh có thể coi là liệu pháp sinh học hỗ trợ điều trị ung thư và ngăn ngừa tái phát hiệu quả.

Với người ung thư bàng quang, nấm có tác dụng:

  • Giải độc do hoá trị, xạ trị;
  • Phục hồi và bồi bổ sức khoẻ sau điều trị ung thư bàng quang;
  • Hỗ trợ tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót;
  • Ngăn ngừa tái phát, kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân;

 

.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button