Giỏ hàng

Quả cọ dầu là gì và công dụng với cách dùng quả cọ dầu. Viện Y học

Quả cọ dầu là gì và tác dụng của quả cọ dầu chữa bệnh gì: ngừa ung thư, đột quỵ, rạn da,… Thành phần dược chất của cọ dầu. Cách dùng quả cọ dầu tốt nhất. Hình ảnh cọ dừa và nguồn gốc từ đâu? Sử dụng cọ dừa nhiều gây tác dụng phụ không? Giá cọ dầu bao nhiêu tiền? Cách trồng cọ dầu.

Thành phần dược chất của cọ dầu là gì và cách dùng cọ dầu ra sao

Thành phần dược chất của cọ dầu là gì và cách dùng cọ dầu ra sao

Cọ dầu là gì?

Cọ dầu là gì? Đây là câu hỏi khá nhiều người quan tâm. Cọ dầu là loại thực vật có hoa thuộc họ Arecaceae; quả cọ dầu dùng để chiết xuất dầu cọ từ phần thịt (cùi). Loài cây này được trồng nhiều ở các cùng nhiệt đới trên thế giới. Cọ dầu còn có cách gọi khác là cọ dừa, dừa dầu. Chúng có những đặc điểm như sau:

Cây cọ dừa:

  • Cao 20m, thân cau dừa.
  • Lá xẻ dài 0,5-1m, tàu lá có gai, dài 3-5m.
  • Hoa mọc thành chùm, quả màu đỏ pha đỏ cam.

Dầu cọ:

  • Khi mới ép xong thì mùi không rõ rệt, để lâu nhanh bị khét.
  • Trạng thái vật lý: dạng sáp (nhiệt độ thường) và đông đặc (dưới 20 độ C).
  • Tính chất: Độ nóng chảy khá cao so với dầu đậu nành.
  • Phân loại: dầu cọ thô và tinh dầu cọ đã qua chiết xuất.
  • Màu sắc: màu đỏ cam (dạng thô); vàng nhạt, không màu (đã tinh chế).
  • Mùi vị: mùi nhẹ giống mùi đất hoặc cà rốt, bí đỏ.
  • Phương pháp chiết xuất dầu: ép lạnh.

Cọ dừa có thành phần thường được tìm thấy trong các loại thực phẩm như: ngũ cốc, bơ thực vật, thực phẩm nướng,… Chúng cũng có trong món ăn nhiệt đới, đặc biệt là cà ri và các món ăn cay.

Cọ dầu là gì và thành phần dược chất của cọ dầu

Cọ dầu là gì và thành phần dược chất của cọ dầu

Thành phần dược chất của cọ dầu

Thành phần dược chất của cọ dầu rất đa dạng, chủ yếu là trong quả cọ. Không những thế, chúng còn chứa những chất đặc biệt mà hiếm loại dầu nào có được. Các dược chất này đem lại nhiều tác dụng tuyệt vời, đặc biệt là dầu cọ. Cụ thể như sau:

  • Vitamin E:
    • 70% ở dạng Toco-trienol.
    • Hoạt tính sinh học cao gấp 60 lần so với Vitamin E thường.
    • Giúp phòng ngừa Oxy hóa, làm đẹp da, tiêu diệt gốc tự do.
  • Vitamin A:
    • Hàm lượng tiền chất của Vitamin A cao gấp 15 lần cà rốt.
    • Chúng có khả năng loại trừ nguyên tử Oxy dư thừa.
  • Este (POEs): có tác dụng thấm hiệu quả và không bị nhờn rít.
  • Axit Lauric, Capric: mang lại công dụng kháng khuẩn và khử trùng rất cao.
  • Giàu chất chống Oxy hóa: Squalene, Phenolic, Axit Oleic,… giúp dưỡng da, làm đẹp.
  • Chất Elaeis Guineensis, Hydrogenated Palm, làm xà phòng, dầu gội, sữa tắm, mỹ phẩm.

Hàm lượng dinh dưỡng của 1 muỗng canh (14 gram) dầu cọ:

  • Chất béo: 14 gram.
  • Calo: 114 gram.
  • Chất béo bão hòa: 7 gram.
  • Vitamin E: 11% RDI.
  • Chất béo không bão hòa đa: 5 gram.
  • Chất béo không bão hòa đơn: 5 gram.

Thành phần dược chất của cọ dừa chủ yếu là Glyxerit của các Axit Oleic, Panmitic, Linoleic trong quả cọ. Nhờ các chất trên mà cọ dầu được ứng rộng rộng rãi rên toàn thế giới. Trong đó bao gồm cả công nghiệp hóa chất và ngành thực phẩm, mỹ phẩm.

Cây cọ dầu 

Tác dụng của cọ dầu

Tác dụng của cọ dầu là rất đa dạng đối với sức khỏe con người, nhất là dầu của quả cọ. Tuy nhiên, có khá nhiều tác dụng của dầu cọ mà độc giả chưa biết đến. Sau đây, chúng tôi sẽ chỉ ra những công dụng của dầu cọ mang lại cho con người. Cụ thể như sau:

  • Dầu quả cọ dùng làm dầu ăn, mỹ phẩm làm đẹp.
  • Ngăn ngừa và loại bỏ các tế bào ung thư.
  • Chống hình thành cục máu đông trong mạch máu, tĩnh mạch.
  • Được dùng làm thuốc lợi tiểu, nhuận tràng và có lợi cho tiêu hoá.
  • Giảm Cholesterol LDL xấu và tăng Cholesterol HDL tốt.
  • Cải thiện tình trạng Vitamin A cho người có nguy cơ bị thiếu hụt.
  • Tăng hàm lượng Vitamin A trong máu với phụ nữ mang thai.
  • Cung cấp lượng Vitamin D, K, E tốt cho xương và sự phát triển.
  • Làm chậm tiến trình mất trí nhớ, ngăn sự phát triển tổn thương não.
  • Bảo vệ chức năng bão bộ, giảm nguy cơ bị đột quỵ.
  • Giúp da mịn màng, khắc phục da khô.
  • Ngăn quá trình lão hóa gây nên vết rạn trên da.

Công dụng của cọ dầu đã được nhiều chuyên gia trên thế giới nghiên cứu và chứng minh. Chúng còn là nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và mỹ phẩm châu Âu; đặc biệt là Pháp. Dầu cọ là 1 trong những loại dầu rẻ nhất, phổ biến nhất trên thế giới; chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu thực vật ở toàn cầu.

Công dụng của cây cọ dầu đối với con người như thế nào?

Công dụng của cây cọ dầu đối với con người như thế nào?

 

Tên gọi Cọ dầu.
Tên khác Cọ dừa, dừa dầu.
Nguồn gốc Nhiều nước trên thế giới.
Đặc điểm Màu sắc, mùi vị, hình dạng cọ dầu.
Thành phần Vitamin A, E, chất chống Oxy hóa,…
Tác dụng Chữa ung thư, đột quỵ, làm đẹp,…
Cách dùng Cách dùng dầu cọ làm đẹp, bổ sung dưỡng chất.
Hình ảnh Hình ảnh cây cọ dầu.
Tác hại Rối loạn chức năng, bệnh tim mạch,…
Giá thành Giá cây cọ dầu giống và dầu cọ.
Cách trồng Phương pháp trồng và chăm sóc dầu cọ.

Cách dùng cọ dầu

Cách dùng cọ dầu ra sao? Để tốt cho sức khỏe, người dùng có thể sử dụng dầu cọ dừa thiên nhiên để làm đẹp ngoài da. Hoặc có thể dùng để phòng ngừa bệnh và bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể. Cụ thể các cách như sau:

Dùng dầu cọ trị rạn da hiệu quả:

  • Hòa tan 1/2 thìa muối trắng với nước ấm.
  • Dùng khăn thấm nước muối, lau nhẹ nhàng lên vùng da bị rạn.
  • Lấy lượng dầu cọ vừa đủ và thoa đều lên da để thẩm thấu.
  • Với phụ nữ sau sinh, cần kết hợp tẩy da chết thường xuyên.
  • Sử dụng kiên trì từ 4 đến 6 tuần.

Đắp mặt nạ dưỡng da ban đêm:

  • Nguyên liệu: 2 thìa dấm, 1 thìa dầu cọ.
  • Cách đắp: rửa sạch mặt, trộn đều hỗn hợp, thoa lên mặt.
  • Để qua đêm, rửa mặt vào buổi sáng.

Bổ sung Vitamin A:

  • Người lớn, trẻ em trên 5 tuổi: dùng 3 muỗng dầu/ngày (muỗng soup).
  • Phụ nữ mang thai (trong 6 tháng đầu thai kỳ): 4 muỗng/ngày.
  • Trẻ dưới 5 tuổi: 2 muỗng/ngày.

Phương pháp sử dụng cọ dừa bằng dầu cọ không hề khó. Nếu chỉ muốn dưỡng ẩm, có thể thoa dầu cọ trên mặt theo chuyển động tròn và để qua đêm. Dầu cọ có khả năng thẩm thấu sâu vào da, cung cấp màng chắn giữ ẩm lâu dài. Không những vậy, tinh chất tự nhiên có trong dầu cây cọ còn kích thích tổng hợp Collagen; Ellastin làm da thực sự khỏe mạnh.

Phương pháp sử dụng cây cọ dầu đảm bảo an toàn

Phương pháp sử dụng cây cọ dầu đảm bảo an toàn

Hình ảnh cọ dầu

Hình ảnh cọ dầu khá giống với các loại cọ thông thường khác. Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm nhận dạng riêng biệt và rất rễ nhận thấy. Bởi vậy mà người ta sẽ không bị nhầm lẫn. Đó là:

  • Lá già rụng sẽ để lại cuống bẹ trên thân.
  • Mỗi cây cọ dừa dưới 10 năm tuổi thường sinh ra 30 tàu lá/năm.
  • Với cây trên 10 năm sinh ra 20 lá/năm.
  • Buồng hoa đực và buồng hoa cái nằm cùng 1 cây.
  • Hoa ở dạng đơn lẻ, có 3 cánh đài hoa và 3 cánh tràng hoa.
  • Quả chín có màu đỏ gồm 1 hạt, 5-6 tháng sẽ thu hoạch.
  • Mỗi buồng quả nặng khoảng 40-50kg.

Hình ảnh cây cọ dừa rất dễ nhận biết. Không chỉ dùng trong chế xuất dầu và thực thẩm, mỹ phẩm, cọ dầu còn được dùng làm cây cảnh. Hình dáng bên ngoài bắt mắt và dễ sinh trưởng, phát triển; được lựa chọn trồng khá nhiều để mang lại cảnh quan đường phố, sân vườn,…

Vườn cọ dầu bạt ngàn ở Việt Nam 

Nguồn gốc cọ dầu

Nguồn gốc cọ dầu vốn được phát hiện bắt nguồn từ châu Phi; mọc hoang hoặc được trồng ở ven biển phía tây châu Phi (Ghi-nê đến Công-gô). Ngày nay, cây cọ dừa được trồng ở nhiều nơi để cung cấp dầu cọ cho các ngành kinh tế. Cụ thể như:

  • Nước ở châu Phi sản xuất dầu cọ nhiều nhất Nigieria.
  • Các nước nhiệt đới châu Á và Mỹ.
  • Tại Đông Nam Á: Indonesia, Malaysia, Việt Nam và Brazil.
  • Riêng ở Việt Nam có nhiều ở Nghệ An, Hà Tĩnh,…

Nguồn gốc cây cọ dừa phát hiện cách đây khoảng 5000 năm. Toàn thế giới sản xuất trung bình 1 triệu tấn dầu quả cọ mỗi năm. Năm 1968, Nigieria đã sản xuất 350.000 tấn dầu cọ; Malaysia sản xuất 280.000 tấn; Công-gô 210.000 tấn; Indonesia 180.000 tấn. Hiện nay, riêng Malaysia và Indonesia sản xuất tổng cộng hơn 80% lượng dầu cọ cung ứng cho thế giới.

Xem thêm: https://congthuong.vn/thi-truong-dau-co-viet-nam-hap-dan-doanh-nghiep-malaysia-125161.html

Nguồn gốc cây cọ dầu là từ đâu?

Nguồn gốc cây cọ dầu là từ đâu?

Tác dụng phụ của cọ dầu

Tác dụng phụ của cọ dầu gây ra đối với cơ thể người sử dụng là gì? Tuy dầu quả cọ rất nhiều công dụng, thế nhưng chúng cũng chứa các loại chất ảnh hưởng sức khỏe. Trường hợp khác, nếu người dùng có sử dụng dầu cọ nhưng sai cách nên cũng gặp tác dụng phụ.

Loại dầu thực vật này gây hại đến sức khỏe vì chứa rất nhiều chất béo bão hòa (đến 60%); có thể gây nguy hiểm. Thêm vào đó, trong công nghiệp chế biến thực phẩm, dầu cọ được các nhà sản xuất ưa chuộng. Điều này khiến người tiêu dùng có thể tiêu thụ nhiều chất béo này mà không hay biết. Ví dụ như: dầu rán, bơ thực vật, các thực phẩm đã qua chế biến.

Một số biểu hiện khác thường diễn ra trong thể như sau:

  • Acid Panmitic dễ tích tụ gây xơ vữa mạch máu và ung thư.
  • Gây rối loạn các cơ quan sinh sản, gan, thận, phổi.
  • Dùng dầu đã chiên nhiều lần khiến Cholesterol xấu trong máu tăng.
  • Sử dụng quá liều lượng làm tăng nguy cơ mắc bệnh về tim mạch.
  • Ngoài ra, sản xuất dầu cọ cũng gây mỗi quan ngại đến môi trường.

Tác hại của cọ dầu khá nguy hiểm đến sức khỏe con người. Theo các chuyên gia, dầu cọ chỉ phát huy công dụng khi là loại tinh dầu tự nhiên 100%; đồng thời chỉ khi sử dụng để chăm sóc bên ngoài cơ thể: da, tóc,… Nếu dùng dầu cọ như thực phẩm thì nguy cơ xấu cho sức khỏe là rất khó kiểm soát.

Tác dụng phụ gặp phải khi dùng cọ dầu gây nhiều nguy hiểm

Tác dụng phụ gặp phải khi dùng cọ dầu gây nhiều nguy hiểm

Giá cọ dầu

Giá cọ dầu bao nhiêu? Đây là điều mà nhiều người dùng thắc mắc, nhất là giá tiền dầu cọ. Trên thị trường có bán cọ dầu với nhiều mức giá chênh lệch khác nhau. Tuy nhiên, bảng giá cọ dừa phổ biến nhất như sau:

Giá cây cọ dầu:

  • Cây cọ dầu giống (gốc 1.8m, cao 5m): 550.000 VNĐ/cây.
  • Giống cây cọ dầu (gốc 20cm, cao 1m): 350.000 VNĐ/cây.
  • Cây cọ dầu tưởng thành: từ 1.000.000 VNĐ trở lên.

Giá mua dầu cọ:

  • Loại thường: 250.000 VNĐ/1 lít.
  • Loại nguyên chất: 1.000.000-1.200.000 VNĐ/1 lít.
  • Tinh dầu loại đặc biệt: 2.250.000-2.750.000 VNĐ/1 lít.

Giá thành cọ dừa không quá cao. Dầu cọ hiện cũng được bày bán ở nhiều siêu thị, cửa hàng chuyên kinh doanh dầu và tinh dầu. Trong thực tế, dầu cọ là sản phẩm gắn liền với bữa cơm gia đình. Chúng mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cũng như sự tiết kiệm.

Giá thành cây cọ dầu và dầu cọ là bao nhiêu?

Giá thành cây cọ dầu và dầu cọ là bao nhiêu?

Cách trồng cọ dầu

Cách trồng và chăm sóc cọ dầu cũng gần tương tự với các loại cây khác. Cây cọ dầu được nhân giống bằng hạt giúp tránh mọc chồi phụ. Nếu nhân giống, phải chọn hạt to đều ngâm cùng nước trong 5 ngày. Sau đó ủ 4 ngày trong đất có chứa dinh dưỡng. Nếu muốn nhanh, có thể mua cây giống từ các cơ sở cung cấp cây cọ dầu.

Cách trồng và chăm sóc như sau:

  • Môi trường: vùng đất rộng, thoáng để cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất.
  • Đất trồng: tốt nhất là đất pha cát.
  • Chế độ nước: cần tưới nước khoảng 2-3 lần/tuần.
  • Bón phân NPK định kỳ.

Những lưu ý khi chăm sóc:

  • Chú ý liều lượng bón phân lúc ra hoa, đậu quả.
  • Nếu xuất hiện lá vàng, úa, héo thì cắt bỏ đi ngay.
  • Cây bị rụng lá, nhánh cây bị mềm thì cần chăm sóc đặc biệt.

Phương pháp trồng cây cọ dầu không quá khó khăn. Chúng có khả năng phát triển mạnh mẽ nên chăm sóc cũng rất đơn giản, không cần tạo hình. Nhiều người tìm mua cọ dầu để trồng vì cây hợp với mệnh hỏa, giúp phát tài phát lộc.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button