Giỏ hàng

Tác dụng của nấm ngọc cẩu: Tổng hợp VnExpress, Dân trí, Vietnamnet

Tác dụng của nấm ngọc cẩu theo chia sẻ của BS Hoàng Sầm và BS Phó Đức Thuần – Báo Vietnamnet. Lợi ích của nấm tỏa dương theo tài liệu dân gian – Báo Dân trí. Tác dụng của nấm ngọc cẩu theo các nghiên cứu khác: GS Đỗ Tất lợi, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108… Nấm ngọc cẩu trị hậu sản cho phụ nữ. Nấm ngọc cẩu tươi có tác dụng tốt hơn nấm khô?

Tác dụng của nấm ngọc cẩu được phái nam truyền tai nhau một cách chóng mặt. Vậy nấm ngọc cẩu có tác dụng gì mà khiến nhiều người săn lùng đến vậy. Nấm ngọc cẩu là loại nấm thuộc họ Dó đất có công dụng chữa yếu sinh lý hữu hiệu. Nấm có tên gọi khác như: tỏa dương, cu chó, ngọt núi, hoa đất, gió đất, pín cẩu… Ngoài ra, nấm ngọc cẩu theo tiếng dân tộc còn được gọi là: “dùng pờ nòm mà”.

Trong Đông y, nấm ngọc cẩu được dùng như một vị thuốc tăng cường tráng dương bổ thận. Nấm sống ký sinh trên những rễ cây lớn trong rừng sâu ẩm thấp. Nấm ngọc cẩu thường mọc ở núi cao như vùng: Tây Côn Lĩnh, Tam Đảo, Ba Vì, Sapa… Hiện nay, nấm ngọc cẩu được coi như là một thần dược được cánh mày râu săn lùng ráo riết.

Nấm ngọc cẩu được mệnh danh là "thần dược" chữa bệnh về sinh lý hiệu quả

Nấm ngọc cẩu được mệnh danh là “thần dược” chữa bệnh về sinh lý hiệu quả

Tác dụng của nấm ngọc cẩu theo VnExpress, Dân trí, Vietnamnet

Nấm ngọc cẩu đang gây tiếng vang lớn trên mọi phương tiện truyền thông. Công dụng chữa bệnh của nấm đều đã được nghiên cứu và thông báo trên nhiều phương tiện đại chúng. Ba trang thông tin điện tử hàng đầu Việt Nam: VnExpress, Dân trí và Vietnamnet cũng đã có những thông tin về tác dụng của vị thuốc quý – Nấm ngọc cẩu.

Lợi ích nấm ngọc cẩu theo báo Vietnamnet

Viện Y học Bản địa Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về nấm ngọc cẩu và công nhận công dụng chữa bệnh hiệu quả. Nấm ngọc cẩu là vị thuốc quý rất phù hợp cho những bệnh nhân mắc chứng rối loạn cương, lãnh cảm, yếu sinh lý. Không những vậy, nấm ngọc cẩu còn giúp phái đẹp cải thiện làn da xấu xí… Với những công dụng như vậy, nấm ngọc cẩu trên thị trường có giá trị rất cao.

Tác dụng của nấm ngọc cẩu qua chia sẻ của BS Hoàng Sầm

Về “công lực” của nấm Ngọc Cẩu, BS Hoàng Sầm – Chủ tịch viện Y học Bản địa Việt Nam tại Thái Nguyên cho biết: Qua nhiều năm nghiên cứu, nấm ngọc cẩu thuộc họ Dó đất có những một số tác dụng cao với chuyện “chăn gối”. Công dụng của nấm ngọc cẩu khá giống một số vị thuốc như: bạch tật lê, dâm dương hoắc, ba kích.

Nấm ngọc cẩu có tác dụng thế nào? theo chia sẻ của BS Phó Đức Thuần

Bác sĩ Phó Đức Thuần dẫn lại cuốn “Biển thước tâm thư” như sau: Đông y dùng nấm ngọc cẩu để bổ thận tráng dương, nhuận tràng, thông tiểu, ích tinh huyết, mạnh tình dục, bổ tỳ vị. Nấm có lợi cho những người yếu sinh lý, đau lưng, mỏi gối, biếng ăn. Người già thì khí suy nên chân tay không ấm, hoạt động ngày càng chậm chạp. Để bổ sung dương khí, nấm ngọc cẩu là vị thuốc rất thích hợp.

Về phương diện bổ thận tráng dương, nấm ngọc cẩu chữa liệt dương, xuất tinh sớm… Ngoài ra, nấm ngọc cẩu còn được dùng để ăn ngon miệng, hồi phục sức khỏe. Đồng thời giúp bổ máu, ốm dậy, sau sinh đẻ, chữa tê mỏi các khớp tay chân.

Tác dụng của nấm ngọc cẩu theo báo Dân trí và VnExpress

Trên báo Dân trí cũng đưa ra tác dụng của nấm ngọc cẩu như sau: “Theo các tài liệu dân gian, nấm ngọc cẩu được sử dụng trong các bài thuốc làm bổ máu, bổ thận, cường dương, kích thích đường tiêu hóa, thông tiểu, chữa nhức mỏi tay chân, đau lưng, di tinh, liệt dương; đặc biệt tốt cho phụ nữ phục hồi sức khỏe sau khi sinh…”

Còn theo báo VnExpress: “Nấm ngọc cẩu được xem là một vị thuốc bổ, thường mọc ở vùng núi cao hàng trăm mét so với mực nước biển. Tháng 9-12 âm lịch, nấm bắt đầu nhú khỏi mặt đất, hết mùa thì lụi đi”.

Tác dụng của nấm ngọc cẩu được lan truyền và gây tiếng vang lớn trên báo chí

Tác dụng của nấm ngọc cẩu được lan truyền và gây tiếng vang lớn trên báo chí

Một số nghiên cứu khác về nấm ngọc cẩu

Tác dụng của nấm ngọc cẩu có được là hoạt chất protodioscin. Protodioscin  có tác dụng mạnh đến việc tăng cường nội tiết tố trong cơ thể một cách tự nhiên nhất. Đối với nam giới, nấm ngọc cẩu chính là “thần dược” cho chuyện chăn gối, có thể mang lại hiệu quả cho người hỏng hẳn chức năng sinh lý.

  • GS. Đỗ Tất Lợi đưa ra thông tin ngắn gọn về nấm ngọc cẩu như sau: “Nhân dân dùng vị tỏa dương làm thuốc bổ máu, kích thích ăn ngon miệng, còn dùng chữa nhức mỏi chân tay, đau bụng, hồi phục sức khỏe cho phụ nữ sau khi sinh nở. Dùng dưới dạng thuốc rượu…”.
  • Bác sỹ Hoàng Đôn Hòa – Chủ tịch Viện Y học Bản địa Việt Nam tại Thái Nguyên qua những nghiên cứu về nấm ngọc cẩu cũng đã đưa ra giá trị của nấm ngọc cẩu. Cây nấm ngọc cẩu có chứa anthoxyanozit, L-Arginin – chất có tác dụng kích dục cả nam lẫn nữ. Trong Đông y được nhiều người tin dùng, thấy hiệu nghiệm nên nấm ngọc cẩu mới trở thành vị thuốc quý trong y học.
  • Bác sỹ Đông y – Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 cho biết thêm đây: Nấm tỏa dương là vị thuốc quý và thông dụng trong y học cổ truyền. Hiện tại nấm được xếp vào trong nhóm dược liệu giúp bổ dương của Đông y. Nấm thường sử dụng kết hợp với nhiều vị thuốc khác giúp bổ dương như: nhục thung dung, tiên mao, phá cố chỉ, ba kích tím… Nấm ngọc cẩu chữa cụ thể một số bệnh về sinh lý bao gồm: lãnh cảm, liệt dương, hiếm muộn, di mộng tinh, xuất tinh sớm…

 

Cách ngâm rượu nấm ngọc cẩu khô và tươi đúng chuẩn 1kg bao nhiêu lít?

Nấm ngọc cẩu: Tác dụng và cách dùng? – Viện Y học Việt Nam

Nấm ngọc cẩu trị hậu sản cho phụ nữ

Người Dao đỏ từ xa xưa đã dùng nấm ngọc cẩu chữa hậu sản. Phụ nữ sau khi sinh thường rơi vào tình trạng sức khỏe suy kiệt. Chính vì vậy, nấm ngọc cẩu sẽ giúp phục hồi sức khỏe nhanh chóng, người ốm yếu sẽ khỏe như thường. Nhiều trường hợp sử dụng một thời gian ngắn đã có thể leo núi, lên nương phăm phăm. Theo các lang y người Dao, ngoài tác dụng tăng cường sức khỏe thì nấm ngọc cẩu có tác dụng làm mất đi các mảng nám, tàn nhang trên da, tiêu diệt những khối u trong cơ thể.

Nấm ngọc cẩu bỗng chốc trở thành “thần dược” của người Dao nhờ tác dụng mạnh trong tăng cường nội tiết tố estrogen cho phụ nữ. Trong khi đó, nội tiết tố chính là thứ không thể thiếu để duy trì sức sống cho chị em phụ nữ. Phụ nữ càng lớn tuổi, hàm lượng estrogen sinh ra càng ít đi. Vì thế, nhiều bệnh tật sinh ra, ham muốn chuyện vợ chồng cũng giảm. Sử dụng nấm ngọc cẩu như một vị thuốc “thần” giúp phái nữ hồi lại sinh khí như ban đầu hiệu quả. Vì thế, phụ nữ sau sinh sử dụng nấm ngọc cẩu là rất hợp lý.

Nấm ngọc cẩu: Tác dụng và cách dùng? – Viện Y học Việt Nam

Các dược chất có trong nấm ngọc cẩu

Theo nghiên cứu, nấm ngọc cẩu có chứa thành phần hoạt chất protodioscin. Protodioscin có tác dụng giúp tăng tiết testosteron một cách tự nhiên, kích thích ham muốn về chuyện ấy. Những thành phần có chứa trong loại nấm này khiến nó trở thành thần dược trong hỗ trợ cải thiện chức năng sinh lý nam giới lẫn nữ giới. Ngoài ra, nấm còn chứa các dược chất như: Trigonelline, Diogenin, Gentianine, Carpaine, Choline, Quercetin, Diogenin, Gentianine, Carpaine, Luteolin, Yamogenin, Gitogenin, Tigogenin, Vitexin, Orientin Gitogenin, Tigogenin, Vitexin cùng với 13 loại axit amin có lợi cho cơ thể.

Nhờ các dược chất mà nấm ngọc cẩu chữa được nhiều bệnh tật “khó nói” của phái nam lẫn phái nữ. Từ xưa, ông bà ta đã biết sử dụng dược thảo nấm ngọc cẩu làm thành các bài thuốc tăng cường sức khỏe. Thông qua các dược chất, nấm ngọc cẩu có công dụng làm thuốc bổ máu, viêm loét dạ dày, kích thích ăn ngon miệng, bổ thận, chữa trị đau lưng mỏi gối, nhức mỏi tay chân, phục hồi sức khỏe phụ nữ sau khi sinh, liệt dương, di tinh…

Nấm ngọc ẩu chứa dược chất protodioscin có tác dụng tăng testosteron một cách tự nhiên

Nấm ngọc ẩu chứa dược chất protodioscin có tác dụng tăng testosteron một cách tự nhiên

Nấm ngọc cẩu tươi có tác dụng tốt hơn nấm khô?

Hiện nay trên thị trường, nấm ngọc cẩu có hai dạng chính là khô và tươi. Nhiều người dùng có suy nghĩ rằng: nấm ngọc cẩu tươi sẽ tốt hơn nấm khô. Họ cho rằng nấm ngọc tươi sẽ giữa được nguyên dược tính và không có chất bảo quản. Còn nấm khô sẽ mất đi dược tính, chứa thêm chất bảo quản qua quá trình thu hái, chế biến. Hiện tại, quan niệm là sai lầm bởi:

  • Theo kinh nghiệm dân gian truyền lại, nấm ngọc cẩu muốn trở thành vị thuốc quý thì phải chế biến. Nấm sẽ được hế biến bằng cách phơi nắng hoặc sao khô cho tới khi có mùi thơm.
  • Khi nấm đã khô đồng nghĩa vị chát có nấm cũng bị triệt tiêu. Do vậy, nấm sau phơi khô sẽ có mùi vị đậm đà hơn nhiều so với ngâm nấm tươi.
  • Tác dụng của nấm ngọc cẩu sau khi phơi khô vẫn được giữ nguyên. Tác dụng của nấm vẫn tương đương nấm ngọc cẩu tươi.

Tác dụng chữa bệnh của nấm ngọc cẩu tươi

  • Làm thuốc bổ máu, bổ thận.
  • Giúp kích thích ăn ngon miệng.
  • Chữa nhức mỏi chân tay.
  • Chữa liệt dương, yếu sinh lý, di tinh.
  • Phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau khi sinh.

Tham khảo thêm: Tác dụng nấm ngọc cẩu – Báo Vietnamnet

Tác dụng trị bệnh của nấm ngọc cẩu khô

  • Bổ máu
  • Bổ gan
  • Bổ mật
  • Bổ thận
  • Thông kinh mạch
  • Kích thích ăn ngon miệng
  • Chữa nhức mỏi chân tay
  • Chữa Đau lưng mỏi gối
  • Giãn gân cốt, thông khí huyết
  • Di tinh, Liệt dương ở nam giới
  • Viêm loét dạ dày, hành tá tràng
  • Phục hồi sức khỏe cho phụ nữ sau khi sinh…

Nấm ngọc cẩu: Tác dụng và cách dùng? – Viện Y học Việt Nam

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button