Tác dụng phụ của nấm lim xanh có biểu hiện như thế nào? Sử dụng nấm lim xanh có nguy hiểm không? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp những băn khoăn này đến người dùng.
Tác dụng phụ của nấm lim xanh
Tác dụng phụ của nấm lim xanh hầu như không xuất hiện trong quá trình sử dụng ở nhiều bệnh nhân. Trong khoa học hiện đại, cây nấm lim xanh có tên là Ganoderma Lucium, thuộc họ Linh chi, mọc trên thân cây lim đã mục trong rừng nguyên sinh ở khu vực Trường Sơn, Nam Lào và Tây Nguyên. Theo các chuyên gia, cây nấm lim xanh là một trong ít loài thảo dược lành tính, không gây ra phản ứng hay tác dụng phụ dù sử dụng song song với các liệu trình điều trị khác.
Các nghiên cứu khoa học nhận định, cây nấm lim xanh có chứa nhiều dược chất như Ling Zhi-8 protein, Germanium, Triterpenes, Polysaccharides, Selenium,… Các sách Y học cổ coi nấm lim xanh là “vương dược” có công dụng:
- Bồi bổ sức khỏe, tăng cường sinh lực và chống lại bệnh tật.
- Có khả năng ngăn ngừa và điều trị nhiều bệnh nan y, phục hồi và tăng cường chức năng cơ thể.
- Đối với người sử dụng nấm lim xanh để tăng cường sinh lực, dược chất có trong nấm lim làm tăng lượng Testosterone kéo theo cảm giác ham muốn tình dục tăng lên và làm căng cơ.
Do là thảo dược lành tính nên tác dụng phụ của nấm lim xanh không có ảnh hưởng nghiêm trọng đến người bệnh. Thậm chí, tác dụng của nấm lim xanh còn giúp bệnh nhân giảm bớt những cơn đau nhức do phản ứng phụ từ phương pháp điều trị Tây y gây ra.
Tác dụng phụ khi uống nấm lim xanh là gì?
Sử dụng nấm lim xanh rừng có thể gây ra những hiện tượng không mong muốn như buồn nôn, choáng váng, tiêu chảy hoặc táo bón, phân dính máu, mẩn ngứa, đi tiểu nhiều, chảy máu mũi, mệt mỏi, đau bụng và đau đầu. Dù những tác dụng này không có nguy cơ lớn, nhưng vẫn cần thận trọng và chủ động đề phòng.
Tuy nhiên, do cơ địa của mỗi người sử dụng là khác nhau, nên không thể tránh khỏi việc có người hợp, có người không, do đó sẽ có một số câu hỏi khác về nấm lim xanh các bạn có thể tham khảo thêm. Tác dụng phụ của nấm lim xanh có thể biểu hiện ở việc:
- Đau bụng.
- Tiêu chảy.
Tác hại của nấm lim xanh Tiên Phước như thế nào?
Tuy nấm lim xanh được coi là một loại thảo dược quý hiếm, nhưng việc sử dụng cũng cần có sự cân nhắc. Nhất là đối với những người có cơ địa nhạy cảm, có thể gặp khó khăn về tiêu hóa, chóng mặt, hoặc ngứa da khi bắt đầu sử dụng nấm này.
Khi kết hợp uống rượu với nấm lim xanh, có thể xuất hiện các tác dụng phụ như phát ban, đau bụng, khô cổ họng, ngứa mũi, chảy máu mũi và phân có máu. Do đó, người mang thai, đang cho con bú, người có huyết áp thấp, bệnh nhân đang sử dụng thuốc điều trị cao huyết áp và thuốc chống đông máu nên hạn chế việc sử dụng kết hợp này theo khuyến nghị từ chuyên gia.
Trước khi dùng nấm lim xanh, nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để đảm bảo an toàn. Đồng thời, khi mua sản phẩm, cần cẩn trọng bởi trên thị trường có nhiều sản phẩm không rõ nguồn gốc, được dược sĩ Lê Kim Phụng khuyến cáo.
Tác hại của nấm lim rừng xuất hiện trong một số trường hợp người mắc bệnh ung thư gan, xơ gan, vì hoạt chất chống dị ứng Acid Ganoderic và Ling Zhi 8-Protein gây ra. Tác dụng phụ này sẽ hết khi cơ thể đã quen dần với nấm lim xanh, sau một thời gian sử dụng.
Tác dụng phụ của rượu nấm lim xanh như thế nào?
Uống rượu ngâm với nấm lim xanh có thể dẫn đến tình trạng phát ban, đau bụng, khô cổ họng, ngứa mũi, chảy máu mũi và phân có máu. Đặc biệt, phụ nữ mang thai và đang cho con bú, những người có huyết áp thấp, cũng như bệnh nhân đang sử dụng thuốc điều trị cao huyết áp và thuốc chống đông máu, nên cân nhắc và hạn chế sử dụng nấm lim xanh theo khuyến nghị.
Nấm lim xanh có tương tác thuốc gây tác hại không?
Nấm lim xanh không tương tác với các loại thuốc Tây y hiện đại, vì vậy thông qua các thử nghiệm lâm sàng, chưa có bất kỳ thông tin nào về phản ứng thuốc. Tuy nhiên, để đảm bảo sự hấp thu tối đa, nếu bạn dùng nấm lim xanh cùng với thuốc (Tây y), hãy tạo khoảng thời gian từ 30 phút trở lên giữa hai lần dùng.
Tuy nhiên, đối với một số loại thuốc sau, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng cùng nấm lim xanh:
- Thuốc điều trị cao huyết áp.
- Thuốc chống đông máu.
- Thuốc điều trị tiểu đường.
Sử dụng nấm lim xanh tránh tác hại như thế nào?
Nếu uống nước sắc nấm lim xanh đặc ngay ở lần đầu sử dụng, có thể gây ra triệu chứng đau bụng dữ dội. Do đó, khuyến cáo người dùng khi mới bắt đầu uống nấm lim xanh nên sử dụng một lượng nhỏ từ 5 – 10g/ngày, sau đó tăng dần liều lượng đến mức quy định.
Trong quá trình sử dụng dược liệu, hãy tuân thủ các hướng dẫn sau đây để đảm bảo an toàn và hiệu quả:
- Không nên đun chung nấm lim xanh với các dược liệu tự nhiên khác. Nếu cần thêm cam thảo để tăng tính dễ uống, tuyệt đối không bỏ đường hoặc long nhãn để đề phòng tác dụng phụ nguy hiểm.
- Trong thời gian sử dụng nấm lim xanh, hạn chế việc uống rượu, bia hoặc tiêu thụ các loại đồ ăn, thức uống chứa chất kích thích.
- Sử dụng nồi đất để sắc thuốc nấm lim xanh. Hạn chế việc sử dụng nồi nhôm, vì nhôm có thể ảnh hưởng đến dược tính của thuốc.
Tên gọi | Nấm lim xanh |
Tác dụng | Bồi bổ cơ thể, ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh |
Tác dụng phụ | Đau bụng, tiêu chảy với những người mới dùng do cơ thể chưa thích nghi |
Lưu ý | Dùng 5-10 những ngày đầu, không dùng chất kích thích khi sử dụng |
Nấm lim xanh có độc không?
Vị trí nào trong nấm lim xanh có chứa độc tố? Bản chất cây nấm không mang tính độc, tuy nhiên, môi trường và vỏ cây lim nơi nấm mọc lại chứa những chất độc gây hại cho sức khỏe con người. Trong cây gỗ Lim cũng có chứa một số chất có khả năng gây ngộ độc. Khi thân cây ngã xuống và hoai mục, lượng chất độc này vẫn có thể tồn đọng.
Nguyên nhân gây ngộ độc nấm lim xanh là gì?
Còn theo Đông y, nhiều trường hợp người dùng, mặc dù đã mua đúng nấm lim xanh, nhưng vẫn có hiện tượng ngộ độc. Nguyên nhân có thể bao gồm việc sử dụng quá liều nấm lim xanh so với liều lượng quy định cho từng loại bệnh; sử dụng nấm lim xanh bị nấm mốc, hỏng; kết hợp sắc nấu nấm lim xanh với các nguyên liệu không được phép trong quá trình chế biến…
Ngộ độc nấm lim xanh chưa sơ chế
Ngộ độc nấm lim xanh chưa sơ chế có nguy hiểm hay không? Nấm lim rừng được thu hái nhưng không qua khâu xử lý và làm sạch; điều này khiến nấm vẫn còn dính các độc tố, bụi bẩn vì mọc ở ngoài tự nhiên. Đặc biệt, phần gốc nấm lim xanh rừng sẽ dính phần mùn gỗ cây lim xanh. Đây là bộ phận của cây lim chứa độc tố, cần phải loại bỏ trước khi chế biến. Nhưng trong nhiều trường hợp, người dùng không hiểu rõ bước sơ chế này; thực hiện sơ chế không đúng cách dẫn đến ngộ độc. Đây là vấn đề rất ảnh hưởng đến sức khỏe.
Biểu hiện tác dụng phụ khi uống nấm lim xanh rừng Tiên Phước chưa sơ chế là:
- Rối loạn hệ tiêu hóa, đi ngoài.
- Ngứa ngáy ngoài da thường xuyên.
- Nôn sau khi uống nấm gỗ lim.
- Phát ban, nổi mẩn đỏ.
- Các biểu hiện dị ứng khác của cơ thể.
Ngộ độc nấm gỗ lim xanh tự nhiên chưa làm sạch có thể gây ra các hệ lụy khó lường. Dùng nấm lim xanh sai cách còn cản trở quá trình hỗ trợ điều trị bệnh nếu uống lâu dài. Cũng bởi vậy, người dùng cần hết sức chú ý khâu chế biến nấm lim xanh rừng. Muốn đảm bảo sự an toàn tuyệt đối, nên mua nấm lim xanh loại đã sơ chế. Duy nhất sản phẩm nấm lim Thanh-Thiết-Bảo-Sinh là đảm bảo điều kiện; tăng cường lượng dược chất gấp nhiều lần mà không dòng sản phẩm nào đáp ứng được.
Tác dụng phụ của nấm lim xanh không gây nguy hiểm với sức khỏe người dùng. Nếu gặp một số triệu chứng trên, người dùng có thể hỏi ý kiến bác sĩ hoặc gọi điện đến số điện thoại 0243.797.0138 hoặc truy cập webite: https://namlimxanh.vn để được tư vấn miễn phí.