Cây phượng vĩ là gì và tác dụng cây phượng vĩ chữa bệnh gì: chữa sốt, đầy bụng,… Thành phần dược chất của cây phượng vĩ. Cách dùng cây phượng vĩ như thế nào hiệu quả? Hình ảnh cây phượng vĩ. Giá và kỹ thuật trồng cây phượng vĩ.
Cây phượng vĩ là gì?
Cây phượng vĩ là gì? Cây phượng vĩ là một loài cây gỗ lớn, thường sinh trưởng trong môi trường khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Loài cây này còn có tên khoa học là Delonix Regia, sống được ở các khu vực nóng và đất khô. Cây phượng vĩ còn có tên gọi khác là xoan tây, điệp tây,… Hiện nay, người ta tìm được 3 chi của loài phương vĩ, cụ thể như sau:
Chi Schizolobium (phượng vàng):
- Tên thường gọi: Cây Phượng vàng.
- Tên khoa học: Schizolobium Excelsum.
- Chi: Schizolobium.
- Phân họ: Vang-Caesalpinioideae.
- Họ: Đậu Fabaceae.
- Phượng vàng có được trồng duy nhất tại đất B’Lao (Lâm Đồng).
Chi Delonix (phượng đỏ cam):
- Tên thường gọi: Phượng vỹ hoa màu đỏ cam.
- Tên khoa học: Delonix regia.
- Chi: Delonix-Phượng vĩ.
- Phân họ: Vang-Caesalpinioideae.
- Họ: Đậu (Fabaceae).
- Phượng đỏ thường được trồng ở Hải Phòng, Hà Nội,…
Chi Caesalpinia (kim phượng):
- Tên thường gọi: cây kim phượng, điệp cứng, điệp ta, điệp vàng.
- Tên khoa học: Caesalpinia Pulcherrima.
- Chi: Caesalpinia.
- Phân họ: Vang-Caesalpinioideae.
- Họ: Đậu-Fabaceae.
Cây xoan tây (phượng vĩ) là loài cây khá thân thuộc trong cuộc sống hàng ngày. Cây phượng vĩ mang lại nhiều công dụng hữu ích cho con người. Đặc biệt, loài cây này thường gắn liền với kỷ niệm của những năm tháng học trò.
Thành phần dược chất của cây phượng vĩ
Thành phần dược chất của cây phượng vĩ đã được nghiên cứu và kiểm chứng. Trong cây phượng, người ta tìm thấy được những dược chất hóa học có công dụng trị bệnh.
Cụ thể như sau:
- Tanins.
- Saponines.
- Alcaloïdes.
- Carotène.
- Phytotoxines hydrocarbures.
- Flavonoïdes.
- Epilupeol,…
Thành phần hóa học của cây xoan tây (phượng vĩ) mang lại lợi ích cao cho người sử dụng. Cây xoan tây giúp điều trị bệnh hiệu quả. Sắc nước uống từ rễ và vỏ thân cây bệnh giúp ngăn ngừa các căn nguyên bệnh rất tốt. Tuy nhiên, người dùng cần tham khảo ý kiến bác sĩ để có được lời khuyên hữu ích nhất.
Tác dụng của cây phượng vĩ
Tác dụng của cây phượng vĩ trong cuộc sống là gì? Đây là câu hỏi được nhiều người quan tâm. Cây xoan tây chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe con người. Tầm quan trọng của cây me đối với cuộc sống của chúng ta rất lớn. Cụ thể là:
Vai trò của cây phượng vĩ trong đời sống:
- Cây phượng vĩ giúp làm đẹp cảnh quan đô thị.
- Làm bóng mát trên các tuyến phố, vỉa hè, công viên, trường học,…
- Cây phượng được trồng để chắn gió, bão.
- Thân cây phượng để lấy gỗ, dùng trong xây dựng, đồ gia dụng,…
- Gỗ cây phượng dùng để làm đàn, nhạc cụ,…
Vai trò chữa bệnh của cây phượng vĩ:
- Rễ và vỏ thân cây làm thuốc hạ nhiệt, chống sốt.
- Điều trị đầy bụng bằng vỏ cây phượng vĩ.
- Cây phượng giúp chữa giảm huyết áp.
- Lá phượng ngăn ngừa tê thấp, đầy hơi.
- Tinh dầu thơm của cây phượng dùng xoa bóp, giảm căng thẳng cơ bắp.
Công dụng của cây xoan tây giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống con người. Đặc biệt trong việc hỗ trợ chữa trị bệnh một cách tích cực. Ngoài ra, những người làm vườn có kinh nghiệm chơi cây cảnh; họ sử dụng cây phượng vĩ để làm cây cảnh bonsai, trang trí nhà cửa.
Cách dùng cây phượng vĩ
Cách dùng cây phượng vĩ như thế nào hiệu quả là câu hỏi gây thắc mắc cho nhiều người. Những công dụng tuyệt vời của loài cây này mang lại là vô cùng lớn. Người ta thường hay dùng rễ và vỏ thân cây xoan tây để sắc nước uống. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết chế biến đúng cách. Dưới đây là những gợi ý cụ thể về cách sắc nước cây phượng:
Nguyên liệu sắc nước cây phượng vĩ:
- Rễ, vỏ thân cây phượng đã sơ chế.
- Nồi đất hoặc nồi gốm.
Cách sắc nước cây phượng:
- Cho rễ, vỏ thân cây phượng vào nồi.
- Đổ khoảng 900ml nước và đun trên ngọn lửa vừa nhỏ.
- Khi mực nước trong nồi còn 500ml thì ngừng đun.
- Chia nhỏ lượng nước ra uống nhiều lần trong ngày.
Phương pháp sử dụng cây xoan tây đúng cách mang lại nhiều lợi ích tích cực. Ngoài việc dùng cây phượng vĩ với công dụng điều trị bệnh bằng cách sắc nước uống. Thân của cây phượng dùng lấy gỗ, và những cành khô làm củi đốt. Hầu hết các bộ phận trên cây phượng vĩ được tận dụng một cách tối ưu.
Xem thêm:
Hình ảnh cây phượng vĩ
Hình ảnh của cây phượng vĩ như thế nào? Đây là câu hỏi gây tò mò cho nhiều người. Cây phượng vĩ có hình dáng khá giống với nhiều loại cây khác như cây me tây, cây me,… Để nhận biết cây phượng, mọi người có thể dựa trên những tiêu chí cụ thể sau đây:
- Cây cao tầm 10-15m, vỏ thân màu xám trắng, nhẵn.
- Cành nhánh nhiều, lớn, dài, mọc nghiêng, tán rộng.
- Lá kép lông chim 2 lần với tầm 20 đôi lá phụ.
- Lá rụng thưa vào mùa khô, sắc lá có màu xanh bóng.
- Hoa dài 20-30cm, nang hoa xếp thưa, xòe rộng.
- Hoa màu đỏ tươi hay đỏ cam, cánh tràng có cuống dài.
- Nhị có bao phấn cong màu đỏ.
- Quả phượng dài, khi non có màu xanh, lúc chín có màu nâu sẫm.
- Hạt quả phượng cứng, hình dẹp và bầu dục.
Ảnh của cây xoan tây giúp mọi người nhận biết cụ thể, rõ ràng. Chúng ta rất dễ bắt gặp loài cây này ở dọc đường, nhất là tại các trường học. Hình ảnh cây phượng vĩ cổ thụ cao lớn, đồ sộ đứng giữa sân trường. Thậm chí, ở những khu đô thị, khu chung cư, đường phố,… sẽ rất dễ nhìn thấy cây phượng vĩ.
Giá cây phượng vĩ
Giá cây phượng vĩ bao nhiêu? Đây là câu hỏi được nhiều người thắc mắc và quan tâm. Cây phượng vĩ được mua với mục đích trồng làm cảnh quan tại các khu đô thị, trường học,… Giá cả của cây xoan tây (phượng vĩ) này cũng ở nhiều mức chênh lệch. Cụ thể là:
- Giá cây phượng vĩ (tùy vào tuổi thọ của cây): 500.000-2.000.000 VNĐ/cây.
Mức giá của cây xoan tây (phượng vĩ) không phải quá cao. Tuy nhiên, nhiều cây phượng có tuổi thọ cao sẽ có mức giá lên đến vài chục triệu đồng.
Tên gọi | Cây phượng vĩ. |
Tên khác | Cây xoan tây, cây điệp tây. |
Công dụng | Hỗ trợ trị bệnh, lấy gỗ, làm bóng mát,… |
Cách dùng | Sắc nước, làm củi đun,… |
Loại cây | Thân gỗ. |
Hình ảnh | Hình ảnh cây phượng vĩ. |
Giá cả | 500.000-2.000.000 VNĐ/cây. |
Kỹ thuật trồng cây phượng vĩ
Kỹ thuật trồng cây phượng vĩ như thế nào? Trồng cây xoan tây giúp đem lại nhiều lợi ích tốt cho con người. Cây phượng vĩ được trồng nhiều với công dụng làm bóng mát, làm đẹp cảnh quan đô thị. Đặc biệt, cây phượng dùng làm dược liệu trị bệnh, mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Vậy cách trồng cây phượng vĩ có khó không? Câu trả lời là không hề khó, mọi người có thể áp dụng theo cách làm như sau:
Thời vụ trồng cây phượng vĩ:
- Chọn đúng mùa để cây phát triển thuận lợi và khỏe mạnh.
- Mùa xuân và mùa thu thích hợp để trồng cây phượng vĩ.
Điều kiện ánh sáng:
- Cây phượng ưa sáng nên trồng nơi đón ánh nắng mặt trời, thông thoáng.
- Cây trồng dưới bóng râm dễ bị còi cọc, kém phát triển.
Giống cây trồng:
- Cây phượng vĩ được trồng bằng phương pháp gieo hạt.
- Hạt giống phải to, tròn, mẩy, không sâu bệnh, mốc mọt.
- Hạt giống thì đem đi ngâm nước ấm khoảng 1-2 ngày.
- Ngâm hạt vào dung dịch kích thích sinh trưởng để nhanh ra rễ.
Đất trồng:
- Loại đất thích hợp trồng cây phượng là đất phù sa.
- Đất phải giàu dưỡng chất, tơi xốp và độ pH~6.
- Cây có thể sống ở các loại đất khác như đất mặn.
Trồng cây phượng vĩ:
- Tháo túi bao bầu đất ở cây ra trước khi trồng.
- Đào hố rồi đặt thẳng đứng cây phượng xuống.
- Lấp đất và tạo thành ụ đất quanh gốc.
- Cắm 3 cọc tre quanh gốc, lấy dây buộc lại để cố định cây.
- Dùng bình tưới luôn nước cho cây phượng.
Tưới nước:
- Những ngày nắng nóng, tưới làm 3 lần/tuần vào buổi sáng, tối.
- Mỗi lần tưới chỉ cần tưới đủ ẩm cho đất.
- Mùa mưa, cần phải xử lý thoát nước cho cây.
Phương pháp trồng cây phượng vĩ không quá cầu kỳ và khó khăn. Việc chăm sóc cây xoan tây đúng cách sẽ giúp cây phát triển nhanh chóng. Hình ảnh cây phượng vĩ rực đỏ một vùng trời giúp cảnh quan, cuộc sống của chúng ta tươi mới hơn. Đồng thời, loài cây này mang ý nghĩa gắn bó với quãng đời của bao thế hệ học sinh.
Xem thêm: https://vnexpress.net/thoi-su/ha-noi-trong-moi-hang-tram-cay-phuong-vi-3432518.html
Xem thêm: