Giỏ hàng

Cây xạ đen với tác dụng của cây xạ đen và cách dùng trị bệnh tốt nhất

MỤC LỤC NỘI DUNG:

Cây xạ đen là gì? Tài liệu Viện Quân Y. Công dụng tác dụng của cây xạ đen chữa bệnh gì? Cách dùng cây xạ đen tươi khô sắc nấu uống, tránh tác dụng phụ của cây xạ đen gây vô sinh. Cách nhận biết hình ảnh cây xạ đen, cao xạ đen thật giả có mấy loại. Uống lá xạ đen tươi có tốt không? Giá cây xạ đen bao nhiêu tiền 1kg? Cách phân biệt xạ đen khô tươi thật giả và giá bán xạ đen. Lá xạ đen chữa bệnh gan, bệnh ung thư, mỡ máu cao… Được nhiều người quan tâm tìm hiểu nơi mua xạ đen, nơi bán xạ đen, kỹ thuật trồng xạ đen.

Công dụng cách dùng cây xạ đen là gì và giá cây xạ đen bao nhiêu 1kg

Công dụng cách dùng cây xạ đen là gì và giá cây xạ đen bao nhiêu 1kg

Cây xạ đen là gì ?

Cây xạ đen tên khoa học là Celastrus Hindsu benth, thuộc họ Celastraceae hay còn gọi là chi Dây gối. Cây xạ đen là một dạng cây dây leo thân gỗ, sống lâu năm và mọc thành bụi. Uống cây xạ đen chữa bệnh gì? Xạ đen được biết là có tác dụng chữa ung thư và các bệnh về gan, viêm gan B, xơ gan, gan nhiễm mỡ, men gan cao…tương đối tốt, tuy không bằng nấm lim xanh. Xạ đen có nhiều tên gọi khác như đồng triều, bách vạn hoa, dây gối, bách giải, hay duồng khụ. Lần đầu tiên khoa học thế giới nghiên cứu là năm 1851. Ở Việt Nam, giáo sư Lê Thế Trung tại Viện Quân Y đã có công trình nghiên cứu về tác dụng cây xạ đen chữa bệnh.

Lá xạ đen như thế nào?

Lá xạ đen nhìn như lá chè nhưng to và dài hơn, dạng như hình thuyền bầu. Lá non có thể có màu đỏ tía, lá xạ đen già mới chuyển màu xanh. Phiến lá xạ đen hình bầu có nhiều cặp gân phụ. Lá xạ đen mép răng cưa thưa và thấp, mặt lá bóng nhẵn, cuống lá dài khoảng 4 – 8mm. Lá xanh quanh năm và không rụng theo mùa. Mặt trên của lá tươi có độ bóng nhất định và màu đậm hơn mặt dưới. Lá xạ đen mọc vênh lên hai bên mép lá, cụp xuống ở hai đầu ngọn lá và gốc lá.

Lá xạ đen tươi nhìn như lá chè tác dụng của lá xạ đen khô màu xanh nhạt.

Lá xạ đen tươi nhìn như lá chè tác dụng của lá xạ đen khô màu xanh nhạt.

Lá xạ đen phơi khô màu xanh nhạt, thân lá co lại nhưng vẫn nhận dạng được bằng mắt thường. Tùy theo mức độ phơi khô và hàm lượng ẩm mà lá có thể khô giòn hoặc không.

Ảnh: Lá cây xạ đen tươi

Đặc điểm cây xạ đen ra sao?

Cây xạ đen là loại cây dây nhỏ thuộc dạng thân leo, hay mọc quấn quanh cây lớn. Dây xạ đen to nhất chỉ cỡ ngón chân cái. Nếu chặt thân xạ đen, nhựa đen chảy ra, sau 5 phút thì thân chuyển màu đen đặc trưng. Có lẽ đây là đặc điểm hình thành tên gọi bởi toàn thân không có bộ phận nào khác màu đen. Hoa xạ đen mọc thành chùm màu trắng ở đầu cành. Quả kết thành các chùm nhỏ, khi chín chuyển màu vàng cam nhạt.

CÂY XẠ ĐEN

Cây xạ đen mọc ở đâu?

Cây xạ đen mọc ở các vùng bán sơn địa, đồi núi thấp, có phạm vi phân bố khá rộng. Xạ đen mọc ở nhiều tỉnh như: Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Hòa Bình. Quảng Ninh , Hải Phòng, Thừa Thiên Huế. Gia Lai, Vườn quốc gia Ba Vì và Vườn quốc gia Cúc Phương. Các vùng đồi núi thấp thuộc các tỉnh khác cũng có mọc nhưng hiếm hơn. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với đủ bốn mùa thích hợp cho chu kỳ sinh trưởng của cây.

Cây xạ đen có mấy loại ?

Cây xạ đen có nhiều loại, cùng chi thực vật có đến mười loại. Xét theo tên gọi, chính danh thì chỉ có một loại cây tên này. Nhưng trong cùng chi với cây xạ đen còn có mười loài tương tự, trong đó giống về hình thức và dễ nhầm lẫn hơn cả là cây xạ vàng, cây xạ đỏ và cây xạ trắng.
Mời xem thêm về đặc điểm các loài xạ vàng, xạ trắng và xạ đỏ ở phần cuối bài – mục Phân biệt cây xạ đen.

Lá xạ đen: Công dụng lá xạ đen chữa bệnh từ Đông y – VnExpress

 

Lá xạ đen: Công dụng lá xạ đen chữa bệnh từ Đông y

Tác dụng của cây xạ đen

Tác dụng của cây xạ đen rất hữu ích cho người bệnh với những tác dụng chữa bệnh được nêu ra ở dưới đây, dựa trên công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố. Xạ đen có tác dụng khá nhiều và hiệu quả trong điều trị bệnh, quan trọng hơn là phù hợp với người nghèo, dù hiệu quả không quá cao.

BÀI THUỐC TỪ CÂY XẠ ĐEN

Cây xạ đen có tác dụng chữa bệnh gì ?

Trả lời câu hỏi cây xạ đen có tác dụng gì chữa bệnh gì có thể tóm lược những tác dụng chính của lá xạ đen:

– Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
– Chữa trị bệnh gan: Viêm gan b, c, ung thư gan, u gan.
– Tác dụng tốt với các rối loạn gan: Xơ gan, men gan cao, gan nhiễm mỡ.
– Chữa bệnh cao huyết áp, giúp ổn định huyết áp.
– Điều trị máu nhiễm mỡ, mỡ máu cao, giảm cholesteron.
– Tăng tuần hoàn máu não, mất ngủ, suy nhược thần kinh.
– Tiêu viêm chữa mụn nhọt, chốc lở, ngứa và loét da.
– Nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cơ thể.

Tác dụng của cây xạ đen trên đây được xác định từ tài liệu nghiên cứu của Giáo sư Đỗ Tất Lợi, tài liệu nghiên cứu của Viện Quân Y về công dụng của cây xạ đen được công bố rộng rãi trên báo chí và các ấn phẩm khoa học.

Tác dụng của cây xạ đen chữa bệnh gì hiệu quả nhất? – Viện Quân Y

 

Tác dụng của cây xạ đen chữa bệnh gì hiệu quả nhất?

Công dụng của cây xạ đen

Công dụng của cây xạ đen, như đã nêu ở trên, hữu ích cho các nhóm bệnh tật với hiệu quả tích cực và phù hợp với thu nhập của số đông. Sau đây xin đi chi tiết vào công dụng chữa bệnh của xạ đen với những luận cứ khoa học cụ thể.

Báo VnExpress đưa tin về công dụng tác dụng của cây xạ đen đối với bệnh ung thư, như sau:
https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/cay-xa-den-co-tac-dung-dieu-tri-ung-thu-2254441.html

Cây xạ đen chữa bệnh gì ?

Cây xạ đen chữa bệnh gì và cây xạ đen có tác dụng gì hay tác dụng của cây xạ đen là gì.

Cây xạ đen chữa bệnh gì và cây xạ đen có tác dụng gì hay tác dụng của cây xạ đen là gì.

Cây xạ đen chữa các bệnh cụ thể gồm chữa ung thư, u bướu, xơ gan, viêm gan b và c, gan nhiễm mỡ, men gan cao. Cây xạ đen chữa bệnh huyết áp cao, điều trị máu nhiễm mỡ. Cây xạ đen chữa bệnh thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn giảm máu não. Xạ đen chữa mụn nhọt, chốc lở. Ngoài ra, lá xạ đen còn giúp cải thiện hệ miễn dịch và khả năng đề kháng.

Ảnh: Hình ảnh cây xạ đen

 

Cây xạ đen chữa bệnh gì? Vị thuốc dân tộc từ lá xạ đen

Cây xạ đen chữa bệnh gì? Vị thuốc dân tộc từ lá xạ đen – Báo Mới

Cây xạ đen chữa bệnh ung thư

Cây xạ đen chữa ung thư và tiêu u bướu, dựa vào độc tính của nó đối với tế bào ung thư. Ung thư phát sinh là do các tế bào sinh sản bất thường, rối loạn quá trình sinh – diệt. Trong đó, các tế bào đã đến giai đoạn chết đi thì lại tiếp tục tồn tại và nhân bản. Các tế bào mới sao lại nguyên vẹn AND có khả năng kháng tử đó, sinh sôi không ngừng, hình thành u bướu ác tính to dần lên chèn ép phá hủy các nội tạng, rút hết dinh dưỡng cơ quan lành, do đó bệnh nhân ung thư tử vong. Tế bào ung thư có các kháng nguyên đặc hiệu, hoạt chất của xạ đen phản ứng hóa học để diệt tế bào ung thư bằng độc tính của mình.

VnExpress: Lá xạ đen trị ung thư – G.s Lê Thế Trung – H.v Quân y

Xạ đen chữa ung thư, hoạt chất xạ đen có tác dụng điều trị ung thư đối với đa số các bệnh ung thư – chữa ung thư vòm họng, chữa ung thư dạ dày, chữa ung thư cổ tử cung, điều trị ung thư thực quản, ung thư buồng trứng. Xạ đen trị ung thư đã được kết luận bởi các nhà khoa học uy tín. Tuy là thảo dược tự nhiên, hiệu quả chữa ung thư có hạn chế và không được cao như nấm lim xanh và không trúng đích như hóa dược Tây y, nhưng phù hợp với đa số bệnh nhân vì giá rẻ. Được xem là giải pháp điều trị ung thư mang tính bổ sung. Dưới đây hai loại ung thư mà xạ đen có tác dụng tương đối tốt.

Cây xạ đen chữa bệnh ung thư phổi

Cây xạ đen chữa ung thư phổi có tác dụng đối với cả ung thư phổi tế bào không nhỏ (NSCLC) và ung thư phổi tế bào nhỏ (SCLC). Ung thư phổi không phải tế bào nhỏ gồm ung thư biểu mô tế bào vảy, ung thư biểu mô tuyến và ung thư biểu mô tế bào lớn. Xạ đen chữa ung thư phổi tế bào nhỏ gồm ung thư phổi biểu mô tuyến vảy và U carcinoid, ung thư biểu mô tuyến phế quản, ung thư biểu mô sarcomatoid. Cay xa den chữa ung thu phoi có tác dụng tương đối tốt đối với đa số các dạng ung thư phổi này.

Xạ đen – Tác dụng kỳ diệu của xạ đen với bệnh gan, ung thư – Viện Y dược

 

Xạ đen – Tác dụng kỳ diệu của xạ đen với bệnh gan, ung thư

Cây xạ đen chữa bệnh ung thư gan

Cây xạ đen chữa ung thư gan, có tác dụng tương đối tốt đối với các dạng ung thư biểu mô tế bào gan nguyên phát (Hepatocellular carcinoma – HCC), U mạch máu ác tính ở gan (Angiosarcoma hoặc hemangiosarcoma), Ung thư đường ống dẫn mật (Cholangiocarcinoma) và U nguyên bào gan (Hepatoblastoma). Cay xa den chua ung thu gan có tác dụng khá tích cực đối với các loại ung thư gan trên, nhưng không ‘’thần kỳ’’ hay chữa ung thư gan đặc biệt hữu hiệu như những lời quảng cáo. Chỉ nên xem cây này là giải pháp hỗ trợ chữa trị ung thư gan mà thôi.

Cây xạ đen chữa bệnh gan

Cây xạ đen chữa bệnh gan dựa vào khả năng điều trị đối với tế bào gan của nó. Hoạt động của gan là một trong những hoạt động chuyển hóa chính và quan trọng nhất của cơ thể. Gan hàng ngày xử lý gần như mọi dưỡng chất và độc chất của cơ thể thông qua nhiều quá trình sinh hóa khác nhau. Gánh nặng hoạt động của gan được dồn ép lên vai trò của tế bào gan, do đó những tổn thương tế bào gan sẽ gây nên các bệnh lý về gan. Cụ thể trong những nội dung sau đây

Cây xạ đen chữa bệnh xơ gan

Cây xạ đen chữa bệnh xơ gan bởi công dụng hạn chế việc tạo thành mô xơ và mô sẹo ở gan. Trái với những quảng cáo về hiệu quả điều trị xơ gan của lá xạ đen trên mạng; nó không có tác dụng chữa khỏi hoàn toàn xơ gan mà chỉ là hạn chế sự hình thành mô xơ và mô sẹo trong gan mà thôi. Khi gan đã xơ hóa, hay đối với các phần mô gan đã xơ hóa, xạ đen không có tác dụng đảo ngược quá trình xơ gan. Nguyên nhân xơ gan mãn tính thường do rượu bia hoặc viêm gan b. Cần hạn chế hai nguyên nhân này khi chữa xơ gan.

Cây xạ đen chữa bệnh men gan cao

Cây xạ đen chữa bệnh men gan cao, hay là điều trị tình trạng các enzym chuyển hóa trong gan có nồng độ cao. Chủ yếu, cay xa den chua men gan cao là nhờ khả năng kiềm chế hai loại men gan cao cơ bản là men GGT – Gamma Glutamyl Transferase ( gamma GT) chuyển hóa axit amin qua màng tế bào; và men LDH – Lactac DeHydrogenase hoạt hóa chuyển hóa năng lượng. Đối với hai loại men còn lại thường gặp trong bệnh men gan cao thì chưa có nghiên cứu cụ thể. Đó là men SGOT ( glutamat oxaloacetat transaminase ) hay ASAT ( aspartat transaminase ) và men S GPT ( glutamat pyruvat transaminase ) hay ALAT ( alanin transaminase ). Với cả bốn loại men gan trên, nấm lim xanh đều có tác dụng hiệu quả hơn xạ đen.

TÁC DỤNG CỦA CÂY XẠ ĐEN

Cây xạ đen chữa bệnh viêm gan B, C và A

Cây xạ đen chữa bệnh viêm gan B, C và A bởi độc tính của nó có tính kháng virus. Cũng vì độc tính này mà hiệu quả của nó khi chữa viêm gan B, C và A cần cân nhắc với tác hại đối với gan. Tính kháng virus và vi sinh vật đơn bào, đa bào của xạ đen không chỉ có tác dụng đối với virus viêm gan B và virus viêm gan C mà còn có phổ rộng đối với một số chủng virus, vi khuẩn khác nữa. Có thể coi xạ đen như một loại kháng sinh tự nhiên. Nhưng hiệu quả hơn vì ức chế được cả virus mà kháng sinh thông thường không làm được. Tuy vậy, hoạt chất của xạ đen chỉ có tác dụng nhẹ với virus viêm gan B, không đủ để tiêu diệt toàn bộ. Do đó các Viện nghiên cứu và bào chế thuốc không dùng đơn độc loại cây này trong điều trị viêm gan B, C và A.

Cây xạ đen chữa bệnh gan nhiễm mỡ
Cây xạ đen với hình ảnh cây xạ đen gồm lá xạ đen và hoa xạ đen.

Cây xạ đen với hình ảnh cây xạ đen gồm lá xạ đen và hoa xạ đen.

Cây xạ đen chữa gan nhiễm mỡ trên cơ sở điều trị viêm gan và ức chế tăng lipid máu. Đừng nhầm lẫn việc xa den chua benh gan nhiem mo nhờ hai công dụng trên, với việc cho rằng lá xạ đen chữa hoàn toàn được bệnh gan nhiễm mỡ. Bởi bệnh gan nhiễm mỡ do hàng loạt nguyên nhân gây ra như nghiện rượu, bệnh béo phì, bệnh tiểu đường, phẫu thuật nối hồi-hổng tràng, suy dinh dưỡng, rối loạn di truyền…. Bệnh gan nhiễm mỡ do rất nhiều nguyên nhân gây ra và cây không hẳn là có tác dụng đối với toàn bộ các nguyên nhân đó.

Ảnh: Hoa cây xạ đen

Tác dụng phụ cây xạ đen?

Tác dụng phụ của cây xạ đen là do độc tính của cây xạ đen. Một mặt độc tính của nó có giá trị hữu ích trong việc ức chế tế bào rối loạn tăng sinh trong bệnh ung thư. Xạ đen ức chế quá trình sinh sôi của virus trong các bệnh viêm gan B, viêm gan C và viêm gan A. Nhưng mặt khác độc tính này có thể làm hại đến gan và các cơ quan khác ở mức độ chưa rõ ràng. Do vậy, dân gian thường uống nước xạ đen để chữa bệnh đó là cách làm truyền thống. Nhưng xét từ góc độ y học hiện đại và khoa học thì các Viện nghiên cứu và công ty sản xuất thuốc thường chiết xuất dược chất hữu ích của cây để dùng riêng. Quá trình bào chế khoa học thường loại bỏ các tạp chất không hữu ích cho bệnh nhân. Do đó xạ đen tinh chế tốt hơn dùng xạ đen thô. Tác dụng phụ còn gây đầy hơi, trướng bụng, khó tiêu và nôn trớ trong một số trường hợp.

Tác dụng phụ của cây xạ đen: Uống xạ đen hàng ngày có tốt, kiêng gì 100%

 

Tác dụng phụ của cây xạ đen: Uống xạ đen hàng ngày có tốt, kiêng gì 100%

Tác hại của cây xạ đen có nguy hiểm không?

Tác hại của cây xạ đen, như trên đã nêu, do độc tính của nó có thể có ảnh hưởng có hại đến các nội tạng như tim, mạch, gan, thận ở mức độ chưa rõ ràng và chưa được nghiên cứu đầy đủ. Do đó, thận trọng khi dùng; cần theo chỉ dẫn của thầy thuốc thay vì tự chữa bệnh không dựa trên căn cứ khoa học. Trong bài viết này, các tác hại của xạ đen, lá xạ đen xin không được nêu chi tiết vì chúng tôi đang chờ công bố công trình nghiên cứu đầy đủ của Giáo sư – Tiến sĩ Ngô Tất Cường về tác dụng và tác hại đầy đủ của cây xạ đen. Khi Giáo sư – Tiến sĩ Ngô Tất Cường công bố công trình nghiên cứu khoa học về cây này. Chúng tôi sẽ trích dẫn đầy đủ về tác hại của nó trong phần tiếp theo.

Cây xạ đen gây vô sinh hay không?

Cây xạ đen gây vô sinh là một nghi vấn được truyền lại trong dân gian chứ không phải là từ một nghiên cứu đánh giá đầy đủ về mặt khoa học. Những người kinh doanh buôn bán thường phủ nhận điều này. Chúng tôi cũng hết sức thận trọng không khẳng định rằng xạ đen gây vô sinh, trong khi chờ một nghiên cứu khoa học toàn diện hơn. Câu hỏi xạ đen có gây vô sinh cần được khảo nghiệm kỹ càng trước khi kết luận. Tuy nhiên, cần nhớ rằng tất cả các hiểu biết về những công dụng tốt của cây cũng lưu truyền trong dân gian. Trước khi được khoa học biết đến và nghiên cứu, chứ không phải ngược lại.

Cây xạ đen đối với bà bầu mang thai và cho con bú?

Xạ đen uống khi mang thai. Cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi trong thời kỳ bà bầu mang thai và cho con bú uống nước xạ đen, cũng như cho trẻ con uống nước lá xạ đen. Vì sự an toàn của chính bạn, việc tham khảo ý kiến bác sĩ khi mang thai có bầu uống xạ đen là cần thiết. Bởi giai đoạn uống xạ đen khi bà bầu mang thai hay cho con bú là giai đoạn nhạy cảm với hầu hết các dược chất. Hơn nữa, một số bệnh xảy ra trong quá trình mang thai như gan nhiễm mỡ thai kỳ là dạng cấp tính. không nên liều mạng tự chữa mà phải vào bệnh viện để điều trị bởi độ nguy hiểm cao có thể gây suy gan, suy thận cấp và tử vong, sinh non hoặc thai chết lưu.

Trẻ em có uống được lá xạ đen không? Trẻ em có thể uống được lá xạ đen, nhưng vì mục đích chữa bệnh chứ không phải giải khát hay tăng cường sức khỏe. Độ tuổi uống xạ đen nên từ 6 tuổi trở lên, bởi hệ thống miễn dịch và các chức năng cơ thể đã tương đối hoàn thiện.

Cách dùng cây xạ đen như thế nào?

Cách dùng cây xạ đen khá đa dạng bởi xạ đen được dùng theo hai dạng là truyền thống và hiện đại. Mỗi cách sử dụng cây xạ đen lại có nhiều cách dùng khác nhau. Cách dùng xạ đen truyền thống là sắc nấu nước uống xạ đen, cao xạ đen, ngâm rượu xạ đen; giã nát đắp lên mụn nhọt chốc lở. Một cách dùng hiếm hơn là sao vàng tán bột uống. Trong đông y cũng được dùng một số bài thuốc nam kết hợp với nhiều vị khác.

Cách dùng cây xạ đen hiện đại, có sự tham gia của các nhà nghiên cứu và dược sỹ bào chế thuốc, với công nghệ hiện đại. Có thể kể đến một số cách dùng xạ đen hiện đại như tinh bột xạ đen, viên nang với tam thất; tinh bột nghệ cucurmin với xạ đen dạng viên nang.

Cách dùng cây xạ đen: Cách sử dụng xạ đen nấu uống và ngâm rượu 45°

 

Cách dùng cây xạ đen: Cách sử dụng xạ đen nấu uống và ngâm rượu 45°

Cách sử dụng cây xạ đen ra sao?

Cách sử dụng cây xạ đen theo mỗi phương pháp lại có những ưu điểm và nhược điểm riêng. Sử dụng lá xạ đen theo cách truyền thống có thể rẻ hơn so với các dạng lá xạ đen đã bào chế. Tuy nhiên sử dụng lá xạ đen nguyên bản thường có hàm lượng dược chất hấp thu tương đối thấp hơn so với các dạng bào chế đã cô lọc tinh chất. Vì cần nấu một lượng lớn lá mới đạt được một hàm lượng dược chất tương đương với một viên nén hoặc viên nang. Ngược lại, dùng theo dạng tinh chất, có hàm lượng dược chất cao thích hợp hơn với các tình trạng bệnh lý nặng; nhưng sử dụng cũng tiện lợi hơn. Không phải nấu nướng lôi thôi. Dưới đây là một số hướng dẫn về cách sử dụng.

Cách sắc nấu cây xạ đen thế nào tốt nhất?

Cách sắc nấu cây xạ đen, cách nấu lá xạ đen hoặc thân xạ đen cơ bản là dùng 1,5 lít nước đun sôi nhỏ lửa trong thời gian 20 phút rồi chắt lấy nước uống. Nếu nhà không có điều kiện hay không có thời gian để đun nấu thì cho vào phích nước sôi hãm để uống dần. Tuy nhiên, cách này sẽ làm mất một phần dược chất và vitamin tự hủy vì ủ nhiệt lâu. Đặc biệt lưu ý, khi sắc nấu xạ đen thì không sử dụng nồi nhôm hay dụng cụ nấu bằng kim loại. Thảo dược nói chung và thuốc nam nói riêng, như thân lá xạ đen. Khi nấu bằng nồi hay ấm kim loại, dược chất trong thuốc sẽ phản ứng với kim loại, kết tủa thành chất độc hoặc giảm hiệu quả. Nấu xạ đen xong uống nóng thì ngon hơn; không nên để quá một buổi có thể gây ôi thiu hoặc đầy hơi trướng bụng, cũng như dược tính bị biến chất do thời gian quá lâu.

Cách dùng cây xạ đen với hướng dẫn cách sử dụng cây xạ đen gồm cách nấu cây xạ đen và cách uống cây xạ đen cũng như liều lượng dùng cây xạ đen.

Cách dùng cây xạ đen với hướng dẫn cách sử dụng lá xạ đen gồm cách nấu cây xạ đen và cách uống cây xạ đen cũng như liều lượng dùng cây xạ đen.

Ảnh: Quả cây xạ đen

Liều dùng cây xạ đen

Liều dùng cây xạ đen có sự khác nhau giữa liều dùng đơn thuần hay kết hợp giữa lá xạ đen và thân xạ đen. Liều dùng cũng có sự khác biệt giữa tươi và khô. Tham khảo liều lượng xạ đen để chữa bệnh trong dân gian, cụ thể như sau

Liều dùng cây xạ đen chữa ung thư, u bướu, gồm có ung thư vòm họng, ung thư gan, phổi…..

+ Dùng 100gram lá tươi sắc với 800ml – 1 lít nước, dùng uống hàng ngày.
+ Hoặc dùng 50 gram lá khô sắc uống hàng ngày.
+ Hoặc 50gram lá xạ đen + 25 gram bạch hoa xà thiệt thảo + 25 gram bán chi liên, sắc uống .

Liều dùng cây xạ đen chữa bệnh gan, xơ gan, viêm gan b, c và a, men gan cao, gan nhiễm mỡ

+ Dùng 40 gram lá xạ đen tươi hoặc 20 gram lá xạ đen khô, sắc 1,5 lít nước uống trong ngày.
+ Hoặc dùng 30 gram lá xạ đen – 20 gram chó đẻ răng cưa, sắc uống trong ngày.

Liều dùng xạ đen để chữa cao huyết áp, ổn định huyết áp

+ Dùng 30 gram lá xạ đen tươi hoặc 15 gram lá xạ đen khô, sắc 1,5 lít nước uống trong ngày.
+ Hoặc dùng 30 gram lá tươi + 10gram hoa hòe khô, sắc uống trong ngày

Liều dùng lá xạ đen để chữa mỡ máu cao, máu nhiễm mỡ

+ Liều dùng tương tự như chữa huyết áp, không dùng bổ sung hoa hòe khô.

Liều dùng lá xạ đen để tiêu viêm, chữa mụn nhọt chốc lở

+ Dùng 20 gram lá tươi hoặc 10 gram lá khô, sắc với 1 lít nước uống trong ngày.
+ Giã nát lá non cùng với vài hạt muối, đắp vào mụn nhọt, chốc lở

Báo Thanh niên – Công dụng và liều dùng xạ đen – Xem tại đây

Cách uống nước cây xạ đen?

Cách uống nước cây xạ đen cũng tương tự như uống nước chè, nước vối hàng ngày. Cách uống lá xạ đen thường uống khi đang nóng thơm ngon hơn là uống nguội. Nước lá xạ đen để quá một ngày có thể bị ôi thiu, tốt nhất là không nên uống. Nước lá có thể phản ứng với kim loại, cho nên không đựng trong dụng cụ kim loại. Hoạt chất của xạ đen có thể bị phân hủy do ủ nhiệt. Do đó không nên dùng ấm tích có vỏ bọc để ủ hãm quá lâu như chè tươi. Uống lá xạ đen hàng ngày có tốt không, có thể nói là rất tốt. Mỗi lần uống một cốc, cách quãng nhau chứ không nên uống liền một lúc cho hết. Uống xạ đen tốt nhất là sau khi ăn khoảng chừng hơn 1 tiếng. Không nên uống lúc đói, trước khi ăn cơm, để tránh rối loạn tiêu hóa hay đau dạ dày.

Uống xạ đen kiêng gì?

Uống xạ đen kiêng rượu, bia và đồ uống có cồn khác. Về thức ăn, uống xạ đen kiêng ăn rau muống, đậu xanh và giá đậu. Uống xạ đen kiêng gì bạn có thể tìm hiểu tại đây và nhớ tuân thủ kỹ càng. Ngoài ra, các loại rau có mủ chát – mủ cây màu trắng giống sữa – như rau khoai lang cũng không nên dùng khi. Uống xạ đen kiêng ăn thịt chó, vì hàm lượng đạm trong thịt chó rất cao có thể tương tác làm giảm hiệu quả của xạ đen.

Cao xạ đen

Cao xạ đen là cách chế biến lá xạ đen và thân xạ đen thành cao khô để tiện sử dụng và bảo quản. Trung bình 1,5kg lá và thân khô thì nấu thành 100gram cao. Từ đó tính ra liều lượng sử dụng cao xạ đen cho các bệnh cụ thể. Khi mua cao xạ đen để dùng, không nên mua các loại cao nấu hỗn hợp với các loại cây thuốc khác. Cao hỗn hợp không tiện lợi khi cần sử dụng cho nhiều bệnh lý khác nhau. Ví như cao hỗn hợp dùng cho bệnh gan thì không dùng được cho bệnh mỡ máu cao. Vậy chỉ nên mua cao đơn vị để khi cần sử dụng cho bệnh gì thì phối hợp với vị thuốc thích hợp cho bệnh đó.

Trà xạ đen

Trà xạ đen là cách chế biến lá và cành xạ đen thành dạng trà để dễ sử dụng. Xạ đen tán thành bột, đóng gói dạng 100gr, 500gr, 1kg; có loại chia thành các túi lọc nhỏ để dễ chia liều lượng. Trà xạ đen chủ yếu là do các cơ sở sản xuất thủ công, nhỏ lẻ do đó chất lượng không rõ ràng.

Trà tam thất xạ đen

Trà tam thất xạ đen do Học viện quân y sản xuất, dựa trên chuyển giao công trình nghiên cứu. Thành phần trà tam thất xạ đen gồm có Tam thất – Xạ đen – Hoa hòe. Trọng lượng đóng gói của trà tam thất xạ đen là 40gr/ hộp. Sử dụng bằng cách nhúng túi lọc vào cốc với 100 – 150ml nước sôi. Sau 5-10 phút lấy nước uống. Mỗi ngày dùng 3 – 4 gói trà.

Cà gai leo xạ đen

Cà gai leo xạ đen là một sản phẩm dành cho khách hàng bị bệnh gan. Sản phẩm này không được biết đến nhiều trên thị trường. Trong thành phần của cà gai leo xạ đen có xạ đen và cà gai leo. Sản phẩm được đóng thành viên nang, đựng trong hộp nhựa. Có vài loại sản phẩm về cà gai leo xạ đen khác nhau.

Cây xạ đen ngâm rượu như thế nào?

Lá xạ đen khô và cách dùng lá xạ đen nấu uống và ngâm rượu cây lá xạ đen khô.

Lá xạ đen khô và cách dùng lá xạ đen nấu uống và ngâm rượu cây lá xạ đen khô.

Cây xạ đen ngâm rượu là một vấn đề được nhiều người quan tâm. Thói quen đa số người Việt Nam là hễ nói đến bất cứ cây gì, con gì đều nghĩ ngay đến việc ngâm rượu. Từ góc độ Đông y cổ truyền mà nói, thì rượu vẫn được dung để làm chất dẫn thuốc, nên dùng hạn chế. Tuy nhiên, với các bợm rượu thì rượu là món uống thưởng thức nhiều hơn là công dụng chữa bệnh. Có một thực tế là không nên dùng xạ đen để ngâm rượu uống. Do xạ đen chủ trị các bệnh gan, còn gan lại thì kiêng kỵ đối với rượu. Uống cây xạ đen ngâm rượu thì tác dụng được một, tác hại lại là mười. Rượu hại gan thì ai cũng biết, uống để chữa bệnh gan mà lại còn ngâm với rượu thì chỉ có lang băm mới khuyên nên dùng.

Ảnh: Lá xạ đen khô

Mua cây xạ đen ở đâu?

Mua cây xạ đen ở đâu là băn khoăn của nhiều người, do thị trường có rất nhiều nơi bán. Để rõ chất lượng xạ đen ở đâu tốt hơn thì rất khó trả lời. Nếu khách hàng đã biết phân biệt cây thật và cây giả, thì vấn đề chỉ còn là nên mua cây xạ đen ở đâu. Như chúng ta đã biết, cây sinh trưởng tốt ở vùng đồi núi thấp. Do đó, mua cây ở các địa phương có đồi núi thì tốt hơn là cây thâm canh ở đồng bằng. Địa chỉ mua xạ đen ở các tỉnh thành phố.

– Mua cây xạ đen ở Thành phố Hồ Chí Minh [tp hcm, Sài Gòn]: Quận 1 – Tp. HCM.
– Mua cây xạ đen ở Hà Nội: Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
– Mua cây lá xạ đen ở Quảng Ninh: Tp. Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
– Mua cây lá xạ đen ở Hải Phòng: Quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.
– Mua xạ đen ở Nam Định: Thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.
– Mua cây lá xạ đen ở Vinh – Nghệ An: Tp. Vinh , Nghệ An.
– Mua cây lá xạ đen ở Thanh Hóa: Thành phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa.
– Mua cây lá xạ đen ở Huế: Trần Hưng Đạo, TP Huế.
– Mua cây xạ đen ở Đà Nẵng: Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.
– Mua cây lá xạ đen ở Bình Dương: Huyện Thuận An, Bình Dương
– Mua cây lá xạ đen ở Cần Thơ: Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ.
– Mua cây xạ đen ở các tỉnh thành phố khác ở Việt Nam.

Nơi mua cây xạ đen tươi khô: Giá xạ đen rẻ chuẩn nhất 130.000đ/1kg

 

Nơi mua cây xạ đen tươi khô: Giá xạ đen rẻ chuẩn nhất 130.000đ/1kg

Mua cây xạ đen

Mua cây xạ đen thì nên mua cây xạ đen ở vùng núi là tốt nhất. Còn nơi mua cây xạ đen đều có ở các tỉnh, thành phố lớn như mua xạ đen ở TP Hồ Chí Minh [Sài Gòn, TP HCM], Hà Nội, Đà Nẵng. Xạ đen mua ở đâu là băn khoăn của nhiều người bởi sự đa dạng của thị trường thật giả lẫn lộn. Xạ đen được bán nhiều trên mạng, và khi gọi thì có sản phẩm chuyển đến nhanh chóng. Tuy nhiên, nơi mua cây xạ đen chất lượng tốt nhất và giá rẻ nhất thì khó xác định. Chất lượng cây xạ đen tốt nhất còn tùy thuộc nơi bạn mua, từ nguồn gốc xạ đen, tuổi của lá là non hay già. Vì vậy khi tìm nơi mua xạ đen thì cần tìm hiểu kỹ những vấn đề trên. Đại lý thu mua cây xạ đen, thua mua lá xạ đen với số lượng cần mua rất lớn để cung cấp ra thị trường.

Cây xạ đen Hòa Bình

Cây xạ đen Hòa Bình có chất đất và khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng của xạ đen. Qua khảo sát thảm thực vật ở vùng đồi núi Hòa Bình thì cây xạ vàng và cây xạ đỏ chiếm ưu thế hơn so với xạ đen trên cùng một khu vực. Tỷ lệ cây xạ đỏ và cây xạ vàng mọc tự nhiên so với xạ đen Hòa Bình là 3-5-1. Tức là trong một vạt đồi thì có 3 bụi xạ đỏ, 5 bụi xạ vàng và 1 bụi xạ đen. Xạ đen Hòa Bình tương đương với các vùng bán sơn địa khác như Ba Vì – Hà Nội, hay Vĩnh Phúc, Ninh Bình.

CÁCH TRỒNG VÀ SỬ DỤNG CÂY XẠ ĐEN
Điều làm nên danh tiếng của xạ đen Hòa Bình so với xạ đen các vùng khác, không phải là ở dược chất, mà là ở nhân khẩu học. Xạ đen vốn là cây thuốc được sử dụng trong người dân tộc Mường nhiều nhất. Hòa Bình là tỉnh có cộng đồng dân tộc Mường lớn nhất nhì cả nước. Do đó người ta biết đến xạ đen Hòa Bình hơn xạ đen các vùng khác.

Cây xạ đen Hòa Bình cần cảnh báo thận trọng
Tác dụng phụ và tác hại của cây xạ đen Hòa Bình có gây vô sinh hay không và cẩn trọng nhầm lẫn với các loại cây độc khác.

Tác dụng phụ và tác hại của cây xạ đen Hòa Bình có gây vô sinh hay không và cẩn trọng nhầm lẫn với các loại cây độc khác.

Ảnh: Cây Lá ngón mọc lẫn cây Xạ đen trên vườn, đồi Hòa Bình

Một vấn đề cần cảnh báo, là cây lá ngón cực độc cũng mọc trong cùng sinh cảnh với cây xạ đen Hòa Bình. Kể cả là vườn trồng xạ đen hay xạ đen Hòa Bình tự nhiên trên đồi núi. Người dùng cần thận trọng khi thu hái. Bởi nếu hái nhầm lá ngón để lẫn vào lá xạ đen, do hai loại lá gần giống nhau, thì nguy cơ trúng độc lá ngón rất cao. Dù khô hay tươi, chỉ uống nhầm khoảng ba lá ngón là đủ tử vong. Đố bạn phân biệt được trong ảnh dưới, cây nào là lá ngón, cây nào là xạ đen.

Nơi bán cây xạ đen ở chỗ nào?

Nơi bán cây xạ đen chất lượng tốt và uy tín với giá rẻ nhất ở tại các tỉnh thành trên toàn quốc. Danh sách nơi bán cây xạ đen thật và chất lượng như sau:
– Nơi bán cây xạ đen tại Thành phố Hồ Chí Minh [tp hcm, Sài Gòn]: Quận 1 – HCM.
– Nơi bán cây xạ đen tại Hà Nội: Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
– Nơi bán cây xạ đen tại Đà Nẵng: Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Hải Phòng: Quận Lê Chân, Tp. Hải Phòng.
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Quảng Ninh: Tp. Hạ Long, Tỉnh Quảng Ninh.
– Nơi bán xạ đen tại Nam Định: Thành phố Nam Định – Tỉnh Nam Định.
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Vinh – Nghệ An: Tp. Vinh , Nghệ An.
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Thanh Hóa: Thành phố Thanh Hóa – Tỉnh Thanh Hóa.
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Huế: Trần Hưng Đạo, TP Huế.
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Bình Dương: Huyện Thuận An, Bình Dương
– Nơi bán cây lá xạ đen tại Cần Thơ: Quận Cái Răng, Tp. Cần Thơ.
– Nơi bán cây xạ đen tại các tỉnh thành phố khác ở Việt Nam.

Xạ đen rất dễ trồng chứ không khó, do vậy nhiều người trồng xạ đen để bán. Nhưng chất lượng không được cao bằng xạ đen tự nhiên vùng núi.

Giá tiền 1kg cây xạ đen là bao nhiêu?

Giá tiền 1kg cây xạ đen dao động từ 60.000đ/ 1kg đến 100.000đ/ 1kg xạ đen khô, tùy theo chất lượng cây và lá non hay già.
Giá tiền cây xạ đen giống là 10.000đ đến 30.000đ/ 1 cây con một năm tuổi, cao 20cm, đóng bầu nhựa.
Giá cao xạ đen là 150.000đ đến 200.000đ/ 100 gram cao xạ đen.
Đối với lá xạ đen tươi cung cấp tại vườn, giá tiền một kg lá xạ đen là 10.000đ/ 1kg lá xạ đen.

Xạ đen đã được trồng với quy mô lớn, mỗi hecta trồng được 20.000 – 26.000 cây. Cho sản lượng 3 – 4 tấn lá tươi/ 1 hecta mỗi năm. Do đó nguồn cung cấp xạ đen không hiếm, dẫn tới giá càng ngày rẻ hơn.

Giá cây xạ đen

Giá cây xạ đen trên thị trường dao động rất lớn. 1kg lá xạ đen được bán ở mỗi nơi một khác. Nguyên do của sự khác nhau là bởi có nhiều nơi trồng xạ đen để bán. Giá cả xạ đen quyết định bởi người mua chứ không phải ở người bán. Có thể mặc cả mạnh về giá cả. Chi phí sản xuất không đáng kể, bởi không phải chăm sóc nhiều, không tốn phân bón hay thuốc trừ sâu. Ước tính giá sản xuất lá xạ còn rẻ hơn sản xuất lúa. Hiện nay, loài này đang được nhiều người trồng. Do đó, thị trường sẽ nhanh chóng bão hòa, giá sẽ còn giảm xuống.

Giá trị cây xạ đen

Giá trị của cây xạ đen là ở khả năng hỗ trợ điều trị ung thư, chữa bệnh gan, mỡ máu cao và huyết áp có tác dụng tương đối tốt. Giá trị cây xạ đen ngoài công dụng làm thuốc chữa bệnh như đã nêu ở trên đây, còn có giá trị kinh tế. Giá trị kinh tế của cây này ước tính cao hơn sản xuất lúa từ 3 đến 4 lần. Giá trị kinh tế của cây đã khuyến khích nông dân chuyển sang trồng xa den hàng loạt.

Cây xạ đen thật

Cây xạ đen thật trong tự nhiên không hiếm, nhưng để mua đúng cây xạ đen thật thì cần trang bị kiến thức về cây này. Để bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình, cần tham khảo kỹ càng cách phân biệt cây thật và giả. Để phân biệt cây xạ đen thật giả trước tiên chúng ta cần tìm hiểu về cây xạ đen. Chúng tôi sẽ chỉ cho bạn cách nhận dạng cây xạ đen thật và giả dựa trên đặc tính sinh học ở đầu bài viết. Cũng như, cây thật được so sánh với các loại cây giả ở phần dưới đây.

Cây xạ đen giả

Cây xạ đen giả thường được thương lái sử dụng để kiếm thêm lợi nhuận. Chủ yếu xạ đen giả được làm bằng cây xạ vàng và cây xạ đỏ, cây xạ trắng. Xin xem thêm phần phân biệt với cây xạ trắng, cây xạ vàng và cây xạ đỏ để tìm hiểu thêm.

Xạ đen giả đôi khi cũng được thực hiện làm với các loại lá cây khác. Đặc biệt là với trường hợp trà và cao do hai loại sản phẩm này không thể kiểm tra bằng mắt thường. Với cao xạ đen giả, thả xuống nước mà không chìm thì khả năng giả tương đối cao.

Cây xạ đen có độc hay không?

Cây xạ đen có độc hay không? Câu trả lời thì chúng tôi có thể nói là độc tính của xạ đen chúng tôi chưa hiểu biết đầy đủ. Từ trước tới nay, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào mặt tích cực. Các nghiên cứu chưa có chỉ số về liều độc LD50. Hoặc có thể thiếu sót trong tra cứu tài liệu nên chúng tôi chưa biết hết. Chỉ số LD50 được hiểu là liều độc của lá xạ đen làm chết tối thiểu 50% mẫu thử. Khi thí nghiệm một hoạt chất trên sinh vật sống, như chuột hay thỏ. Cho uống một liều lượng hoạt chất cụ thể, từ ít rồi tăng dần lên. Đến mức làm chết 50% số con thí nghiệm, người ta gọi đó là chỉ số LD50, hay liều chết trung bình. Chúng tôi đang chờ một nghiên cứu mới, toàn diện hơn, để giải đáp câu hỏi này. Còn mọi quảng cáo về xạ đen nhằm mục đích mua bán, thì ít yếu tố khoa học. Nếu có chút khoa học nào, thì cũng thường bị bóp méo vì động cơ lợi nhuận. Chưa có ai bán xạ đen, mà quảng cáo cây có độc hay có hại, bên cạnh những lời tung hô về công dụng thần thánh của xạ đen.

Nhưng có một cảnh báo khác về xạ đen, thiết thực, nguy hiểm và chắc chắn hơn. Vùng trồng cây xạ đen Hòa Bình cũng là vùng sinh trưởng của cây lá ngón. Người hái lá có thể sơ ý hái nhầm lá ngón để lẫn vào. Chỉ cần hai ba lá ngón lẫn vào thuốc là đủ trúng độc nguy kịch.

Cây xạ đen có tác dụng gì và chữa bệnh gì tốt nhất? Báo Dân trí

 

Cây xạ đen có tác dụng gì và chữa bệnh gì tốt nhất?

Cách chọn cây xạ đen tốt nhất?

Cách chọn cây xạ đen để uống chữa bệnh, tốt nhất là từ cây 3 năm tuổi trở lên. Còn gọi là cây bánh tẻ hay cây nếp. Chất lượng lá xạ đen từ ba năm tuổi trở lên là tốt hơn cả. Cách chọn xạ đen cũng không nên dùng lá ở cây có tuổi 10 năm trở lên. Do những cây già tuổi, sức sinh trưởng kém hẳn nên dưỡng chất ở lá có chất lượng thấp đi.

Cách chọn cây xạ đen làm giống thì nên chọn những cây cao từ 30cm trở lên. Lá xạ đen ở cây giống mọc đều. Cành xạ đen phân nhánh từ 3 cành trở lên đều quanh thân. Với những đặc điểm lựa chọn trên, cây giống sẽ mọc khỏe và cho năng suất cao nhất.

Hình ảnh cây xạ đen

Hình ảnh cây xạ đen được thể hiện dưới đây. Lần lượt thể hiện bằng ảnh xạ đen thể hiện quá trình sinh trưởng của xạ đen. Từ hạt giống xạ đen, cây con xạ đen, lá xạ đen, hoa xạ đen, quả xạ đen, lá xạ đen tươi và khô.

Hình ảnh lá xạ đen tươi
Hình ảnh lá xạ đen tươi

Hình ảnh lá xạ đen tươi

Hình ảnh cây xạ đen trưởng thành
Hình ảnh cây xạ đen trưởng thành

Hình ảnh cây xạ đen trưởng thành

Hình ảnh hoa xạ đen.
Hình ảnh hoa xạ đen.

Hình ảnh hoa xạ đen.

Hình ảnh quả xạ đen.
Hình ảnh quả xạ đen.

Hình ảnh quả xạ đen.

Hình ảnh lá xạ đen khô
Hình ảnh lá xạ đen khô

Hình ảnh lá xạ đen khô

Hình ảnh hạt giống xạ đen
Hình ảnh hạt giống xạ đen

Hình ảnh hạt giống xạ đen

Hình ảnh xạ đen giống, xạ đen con
Hình ảnh cây xạ đen giống, cây xạ đen con

Hình ảnh cây xạ đen giống, cây xạ đen con

Cách nhận biết cây xạ đen

Cách nhận biết cây xạ đen là dựa trên hình ảnh xạ đen, như đã cung cấp ở mục trên. Ngoài ra, để nhận biết chất lượng tốt nhất còn cần kinh nghiệm. Nhận biết xạ đen thật, chất lượng là dựa vào độ tuổi của lá. Lá khoảng 6 tháng là tốt nhất. Nhận biết lá xạ đen chất lượng tốt nhất còn dựa vào số tuổi của cây. Cây trên 3 năm và dưới 10 năm sinh trưởng thì dược chất dồi dào nhất.

Hình ảnh cây xạ đen nhận biết cây xạ đen thật với cây xạ vàng xạ đỏ

 

Hình ảnh cây xạ đen: Nhận biết cây xạ đen thật với cây xạ vàng, xạ đỏ

Phân biệt cây xạ đen thật và giả

Phân biệt cây xạ đen chủ yếu là phân biệt với cây xạ vàng, cây xạ trắng, cây xạ đỏ. Các loài cây xạ cùng chi đã nêu đều có hình thái tương đối giống với xạ đen. Do đó rất dễ nhầm lẫn giữa xạ đen, xạ trắng và xạ vàng.

Cây xạ vàng

Cây Xạ vàng rất giống cây xạ đen nhưng lá mỏng hơn xạ đen, và không có răng cưa. Lá xạ vàng khi còn non không có màu tím đỏ. Thân xạ vàng màu xanh, đường kính thân thường nhỏ hơn, không có nhựa đen. Xạ vàng khô có mùi hơi ngái, khác với mùi của lá xạ đen khô. Thân xạ vàng khô không có mùi đặc trưng của xạ đen.

Cây xạ đỏ

Cây xạ đỏ tương tự như cây xạ vàng, nhưng lá màu xanh nhạt hơn. Thân dây mỏng, leo quấn hàng chục mét. Mặt cắt ngang thân cây xạ đỏ có màu đỏ tươi hoặc đỏ nhạt. Nhựa cây xạ đỏ màu hồng nhạt.

Cây xạ trắng

Cây xạ trắng giống như cây xạ vàng, nhưng lá nhạt hơn. Nhựa cây xạ trắng màu trong, khi cắt thân cây một thời gian ngắn nhựa chuyển màu trắng đục.

Nguồn gốc cây xạ đen

Nguồn gốc cây xạ đen xuất xứ từ bài thuốc cổ truyền của người dân tộc Mường. Người Mường xưa cư trú ở Sơn La, Vĩnh Phúc, Hòa Bình thường dùng xạ đen để chữa bệnh. Nguồn gốc tên gọi xạ đen ở tiếng Mường là ‘’cồn duồng’’ hay ‘’duồng khụ’’. Sau khi được các nhà khoa học nghiên cứu, cây này được biết đến rộng hơn trong chữa bệnh. Tuy vậy, hiện tại thì xạ đen vẫn chủ yếu được sử dụng trong dân gian qua truyền miệng. Xạ đen wiki giúp bạn tìm hiểu thêm về vấn đề này. Y học hiện đại chỉ mới dừng lại ở nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng. Chế phẩm xạ đen chính thức được lưu hành là trà Tam thất xạ đen của Học viện Quân y.

Cây xạ đen tự nhiên

Cây xạ đen tự nhiên mọc hoang dã trong thảm thực vật đồi núi thấp, còn gọi là thực bì. Sức sống của xạ đen tự nhiên khá mạnh, cạnh tranh sinh tồn với các loài cây khác. Xạ đen tự nhiên vốn sống trên đất đồi núi thấp nên không chịu được ngập úng. Có một đặc điểm là nếu đất đồi đá ong khô cằn thì chất lượng cây tốt hơn.

Cây xạ đen khô

Cây xạ đen khô được dùng nguyên thân cành xạ đen và lá xạ đen để nấu cao xạ đen. Lá xạ đen khô là sản phẩm được sử dụng rộng rãi do dễ bảo quản, vận chuyển. Dược chất của xạ đen có nhiều ở trong lá hơn là trong thân và cành. Nhận dạng xạ đen khô thường khó hơn là xạ đen tươi.

Cây xạ đen tươi

Cây xạ đen tươi mới là sản phẩm được sử dụng nhiều nhất trong thuốc dân tộc của người Mường. Nơi cư trú của người Mường có rất nhiều cây mọc tự nhiên. Uống nước lá xạ đen tươi thường tốt hơn uống xạ đen khô, bởi các vitamin và dược chất hữu cơ được giữ nguyên đầy đủ. Do đó người Mường ít khi dùng xạ đen khô, chủ yếu là dùng xạ đen tươi. Ai muốn dùng, chỉ cần đào vài bụi trồng trong vườn là dùng quanh năm.

Cách trồng cây xạ đen

Cách trồng cây xạ đen đầu tiên là chọn đất và ươm cây giống. Cách nhân giống cây xạ đen có thể bằng hạt xạ đen hoặc bằng cách giâm cành xạ đen. Đất trồng cây xạ đen là đất đỏ, đất thịt, đất cát pha xốp, độ ẩm trung bình, không ngập. Luống ươm rộng 0.8m, rộng phủ bì 1m, dài 6 – 10m, cao 90cm. Dùng nilong hoặc lưới phản quang để phủ trên. Sau đó cho chất trồng gồm 33% trấu, mùn cưa. 33% cát khô, 34 % xơ dừa vào luống.
Trồng cây xạ đen nên chọn những cành khỏe, dài từ 15-17cm, cắt bớt 2/3 phiến lá. Chấm gốc cành vào thuốc kích thích ra rễ và cắm xuống luống ươm. Khoảng cách hai hom là 8-10cm, hai hàng khoảng 10-12cm. Tưới ẩm hàng ngày. Khi rễ chuyển từ trắng sang nâu, đem ra trồng ở ruộng sản xuất hoặc cấy bầu.

Kỹ thuật trồng cây xạ đen

Kỹ thuật trồng cây xạ đen là trồng ở mật độ 20.000 – 26.000 cây/ ha. Khi trồng đại trà, đất cần bừa tơi xốp. Luống cao khoảng 20-25 cm, rộng 50 cm. Ở vùng đồi cần phải cuốc hố sâu 20 cm x 20cm cho 1 cây. Xạ đen có thể trồng được quanh năm nhưng tốt nhất là vụ xuân và vụ thu. Vào vụ xuân, nên trồng vào tháng 1- 4, vụ thu vào tháng 9 – 10 hàng năm.
Kỹ thuật trồng xạ đen thì xuống hom giống cách nhau 1m x 1m. Nghiêng hom giống 45 độ theo chiều luống vùi xuống đất. Khoảng cách giữa các hom bón lót 50kg phân chuồng và 200 kg phân NPK mỗi hecta. Sau đó, lấp hom nhưng hở đầu hom trên mặt luống 5-7 cm. Xuống giống xong, cần phủ rơm rạ hoặc bèo tây lên luống để giữ độ ẩm và tạo mùn. Cần tưới nước giữ ẩm, nếu mưa lâu ngày thì bơm thoát nước ngay để phòng thối giống. Khi cây đã mọc đều, chỉ cần tỉa thoáng và dọn cỏ hàng năm để cây phát triển.

Dược sỹ Thật Hùng Dũng

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button