Địa chỉ bệnh viện K3 Hà Nội ở đâu? Chỉ đường đến bệnh viện K3 Hà Nội. Bệnh viện K3 ở đâu Hà Nội? Địa chỉ bệnh viện K. Bệnh viện K có mấy cơ sở. Nhiệm vụ và chức năng khám chữa bệnh của từng cơ sở bệnh viện K. Lịch khám chữa bệnh tại bệnh viện K. Các phương pháp xét nghiệm tầm soát ung thư tại bệnh viện K3.
Địa chỉ bệnh viện K3 Hà Nội ở đâu?
Địa chỉ bệnh viện K3 Hà Nội Tân Triều
Địa chỉ: xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. Mặt đường 70, từ Hà Đông đi qua Viện Quân Y 103 và Viện Bỏng Quốc gia. Cách cổng khu đô thị Xa La khoảng 200m, từ phía đường Phan Trọng Tuệ đi qua cầu Bươu 1,3 km.
Bệnh viện đã đi vào hoạt động từ 19/8/2012.
Hiện Bệnh viện đã đưa vào sử dụng 300 giường bệnh (Giai đoạn I) với không gian rộng, thoáng mát, không còn cảnh 3 – 5 bệnh nhân một giường bệnh…
Bệnh viện được xây dựng đẹp trong khuôn viên rộng với trang thiết bị hiện đại.
Bệnh nhân có thể trực tiếp tới khám và điều trị. Đối với bệnh nhân có thẻ Bảo hiểm, để được hưởng quyền lợi Bảo hiểm tối đa, cần có giấy chuyển viện tới Bệnh viện K, tới đăng ký trực tiếp tại tầng 1, nơi đón tiếp bệnh nhân.
Bệnh viện không chỉ được trang bị đầy đủ các trang thiết bị vật chất hiện đại mà còn có đội ngũ y, bác sỹ là những cán bộ đầu ngành trong lĩnh vực khám và điều trị ung thư. Đến với bệnh viện K , các bạn sẽ cảm nhận được sự tận tâm, nhiệt tình, chu đáo trong cách phục vụ của đội ngũ cán bộ làm việc tại bệnh viện đồng thời bạn sẽ được điều trị ung thư bằng các công nghệ hiện đại nhất ở Việt Nam.
Lịch khám bệnh tại cơ sở 3 Tân Triều
Giờ làm việc: Từ 08h đến 17h hàng ngày từ thứ 2 đến thứ 6. Bạn cần lưu ý là bệnh viện không làm việc vào ngày thứ 7 và chủ nhật.
Ngoài ra, khi đi khám bệnh ở đây bạn cần lưu ý những điểm sau:
- Đối với bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế, để được hưởng quyền lợi bảo hiểm tối đa, bạn cần có giấy chuyển viện tới Bệnh viện K. Sau đó, bạn cầm giấy tới đăng ký trực tiếp tại tầng 1 ở khu vực đón tiếp bệnh nhân.
- Đối với các trường hợp còn lại: Bệnh nhân đến khám bệnh phải làm thủ tục đăng ký tại cửa đón tiếp, mua biên lai, nhận số. Sau đó, cầm sổ y bạ và chờ theo số thứ tự để được vào khám.
Lưu ý khi khám bệnh tại bệnh viện K3 Tân Triều
Bệnh nhân khi đi khám bệnh tại Bệnh viện K tuyệt đối không được mua thuốc Nam đi bán rong trong bệnh viện. Thời gian qua có một số đối tượng mang thuốc Nam và củ tam thất không rõ nguồn gốc mang vào trong bệnh viện bán. Những kẻ này đã lừa gạt những bệnh nhân nhẹ dạ, tin vào lời mời gọi.
Nếu bệnh nhân phát hiện các đối tượng có dấu hiệu lừa đảo, hãy báo ngay cho bảo vệ bệnh viện để được can thiệp kịp thời. Sau đó, người bệnh làm đơn trình bày vụ việc gửi đến ban giám đốc Bệnh viện. Để lãnh đạo bệnh viện có biện pháp ngăn chặn.
Xem thêm:
Chỉ đường đến bệnh viện K cơ sở 3
Địa chỉ bệnh viện K3 Hà Nội có rất nhiều tuyến xe khách và xe buýt đi qua.
Bệnh nhân từ các tỉnh miền Trung và Đông Bắc Bộ
Bệnh nhân từ các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An Thanh Hóa, Ninh Bình, Thái Bình, Nam Định, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh có thể đi từ: Bến xe nước ngầm -> đường Ngọc Hồi -> thị trấn Văn Điển -> đường Phan Trọng Tuệ -> đường 70 -> Khu đô thị Xa La (bên trái) -> Bệnh viện K cơ sở 3 (bên phải, cách Cầu Bươu khoảng 1,5km).
Bệnh nhân từ các tỉnh Tây Bắc, Bắc Bộ
Bệnh nhân từ các tỉnh này có thể đi từ: Bến xe Yên Nghĩa, Mỹ Đình… đến Hà Đông. Đi vào đường 70, đi qua BV Quân y 103, Viện Bỏng Quốc Gia -> Bệnh viện K cơ sở 3 (bên trái).
Các tuyến xe buýt đến Bệnh viện K cơ sở 3, Bệnh viện 103
Địa chỉ bệnh viện K3 Hà Nội có các tuyến xe bus đi đến BV K cơ sở 3 là: 22, 37, 39.
Tuyến xe bus số 22 đến BV K cơ sở 3
BX Gia Lâm – Viện 103 Tuyến xuyên tâm. Tần suất: 5 – 10 phút/chuyến. Thời gian hoạt động: 5h00 – 22h30.
Lượt đi: BX Gia Lâm – Ngô Gia Khảm – Ngọc Lâm -Nguyễn Văn Cừ – Trần Nhật Duật – ĐTC Long Biên – Hàng Đậu – Quán Thánh – Nguyễn Biểu – Hoàng Diệu – Trần Phú – Sơn Tây – Kim Mã – Giảng Võ – Láng Hạ – Lê Văn Lương – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông) – Phùng Hưng (Hà Đông) – Viện 103.
Lượt về: Viện 103 – Phùng Hưng (Hà Đông) – Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Khuất Duy Tiến – Lê Văn Lương – Láng Hạ – Giảng Võ – Giang Văn Minh – Kim Mã – Nguyễn Thái Học – Hoàng Diệu – Phan Đình Phùng – Hàng Đậu – Long Biên – Trần Nhật Duật – Nguyễn Văn Cừ – Nguyễn Sơn – Ngọc Lâm – Ngô Gia Khảm – BX Gia Lâm.
Tuyến xe buýt số 37
Bến xe Giáp Bát – Chương Mỹ (Chúc Sơn). Tần suất: 10 – 15 – 20 phút/chuyến. Thời gian hoạt động: 5h00 – 21h05
Lượt đi: BX Giáp Bát – Giải Phóng – Kim Đồng – Giải Phóng – Ngọc Hồi – Hoàng Liệt – KĐT Linh Đàm – Nguyễn Duy Trinh – Cầu Dậu (rẽ trái) – Kim Giang – Đường Cầu Bươu – Viện 103 – Phùng Hưng (Hà Đông) – cầu Đen – Tô Hiệu (Hà Đông) – Quang trung (Hà Đông) – Ba La – Quốc Lộ 6 – Yên Nghĩa – Đồng Mai – Cầu Mai Lĩnh – Biên Giang – Cạnh Công ty Gốm sứ Văn Minh (Xã Ngọc Hòa – Chương Mỹ).
Lượt về: Cạnh Công ty Gốm sứ Văn Minh (Xã Ngọc Hòa – Chương Mỹ) – Biên Giang – Cầu Mai Lĩnh – Đồng Mai – Yên Nghĩa – Quốc Lộ 6 – Ba la – Quang Trung (Hà Đông) – Tô Hiệu (Hà Đông) – cầu Đen – Phùng Hưng (Hà Đông) – Viện 103 – đường Cầu Bươu – Kim Giang – (rẽ phải) Cầu Dậu – Nguyễn Hữu Thọ – Nguyễn Duy Trinh – Khu Đô Thị Linh Đàm – Hoàng Liệt – Ngọc Hồi – Giải Phóng – BX Giáp Bát.
Xem thêm: Nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừng. Nấm lim xanh rừng với cách dùng và tác dụng của nấm lim xanh rừng đối với ung thư, bệnh viêm gan, xơ gan, máu nhiễm mỡ, huyết áp cao và các bệnh mãn tính khác – https://namlimxanh.vn/nam-lim-xanh-rung-tu-nhien.html
Tuyến buýt số 39
Công viên Nghĩa Đô – Bệnh viện Nội Tiết T.Ư (Xã Tứ Hiệp). Tần suất: 8 – 10 – 15 phút/chuyến. Thời gian hoạt động: 5h00 – 21h05. Giá vé: 7.000 đồng/lượt.
Lượt đi: Nguyễn Văn Huyên (Công Viên Nghĩa Đô) – Nguyễn Khánh Toàn – Nguyễn Phong Sắc – Trần Thái Tông – Tôn Thất Thuyết – Phạm Hùng – Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi – Trần Phú (Hà Đông)- Phùng Hưng (Hà Đông) – Đường Cầu Bươu – Đường 70 – Phan Trọng Tuệ – Ngọc Hồi – đường vào Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Tứ Hiệp – Tứ Hiệp (đối diện cổng Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Tứ Hiệp).
Tìm hiểu NẤM LIM XANH RỪNG VIỆT NAM ® GIÁ TRỊ TÁC DỤNG VÀ CÁCH DÙNG
Tìm hiểu Nấm lim xanh rừng © Giá trị tác dụng cách dùng nấm lim xanh Việt Nam
Lượt về: Đường vào Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Tứ Hiệp – Tứ Hiệp (đối diện cổng Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Tứ Hiệp). – Ngọc Hồi – Phan Trọng Tuệ – Đường 70 – Đường Cầu Bươu – Phùng Hưng (Hà Đông) -Trần Phú (Hà Đông) – Nguyễn Trãi – Khuất Duy Tiến – Phạm Hùng – Tôn Thất Thuyết – Trần Thái Tông – Nguyễn Phong Sắc – Trần Đăng Ninh – Nguyễn Khánh Toàn – Nguyễn Văn Huyên – Công viên Nghĩa Đô.
Xem thêm:
Xem thêm: