Giỏ hàng

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao hiệu quả như thế nào?

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao tốt nhất có trong các cam, bưởi, hoa hòe, ngũ cốc nguyên cám… Đồ ăn chứa nhiều muối không tốt cho bệnh này.

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao mà người bệnh cần bổ sung

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao là vitamin D, vitamin E, vitamin B tổng hợp, sắt, kẽm, magie và Omega-3.

Vitamin D giúp hạ huyết áp

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao là Vitamin D. Ngoài trong các loại thực phẩm, bạn có thể sử dụng các chế phẩm tăng cường vitamin D hoặc dùng kèm chúng với canxi sẽ giúp bệnh huyết áp cao ổn định hơn.

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao là vitamin D.

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao là vitamin D.

Vitamin B tổng hợp tốt cho người cao huyết áp

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao là Vitamin B. Với vitamin B dạng tổng hợp giúp cơ thể được thư giãn và bình thường hóa huyết áp. Ngoài ra, vitamin B còn giúp tăng cường hệ miễn dịch và thần kinh. Đây là một trong những loại dưỡng chất tốt hàng đầu cho người mắc cao huyết áp.

Vitamin E và sắt – chất dinh dưỡng quý của người tăng huyết áp

Đây là hai loại chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao hiệu quả vì khả năng vận chuyển oxy rất tốt của sắt và vitamin E kích thích tim sử dụng oxy tốt hơn.

Cách phòng tránh biến chứng huyết áp cao như thế nào?

Người huyết áp cao nên bổ sung kali

Kali là chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao rất tốt. Chúng giúp lượng muối trong cơ thể được cân bằng và duy trì ở mức ổn định.

Bệnh huyết áp tăng cao nên dùng thực phẩm chứa magie

Magie giúp hạ huyết áp “cực đỉnh” vì magie sẽ thay những gì mất đi do cơ thể căng thẳng quá mức, do uống rượu…

Kẽm là nguyên tố vi lượng có lợi cho bệnh tăng huyết áp

Kẽm có tác dụng điều chỉnh Endothelin (gây tăng áp động mạch phổi) và Angiotensin (gây co thắt mạch máu). Đây là 2 chất ảnh hưởng tới huyết áp (làm tăng huyết áp) trong cơ thể.

Chế độ ăn thiếu kẽm có thể cản trở mạch máu, dẫn tới huyết áp tăng. Đây là một trong những chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao cần thiết cho người cao huyết áp.

Kẽm là nguyên tố vi lượng có lợi cho người cao huyết áp.

Kẽm là nguyên tố vi lượng có lợi cho người cao huyết áp.

Không thể bỏ qua Axit béo omega-3 cho thực đơn người cao huyết áp

Loại axit béo này giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, việc bổ sung axit béo omega-3 có thể giảm huyết áp cho người huyết áp cao.

Người mắc huyết áp cao nên tránh dùng thực phẩm nào?

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao không nằm trong những thực phẩm nhiều muối, dầu mỡ động vật… Bạn nên tránh dùng những thực phẩm sau:

– Lượng muối ăn không quá 2300 mg/ngày (chỉ ăn khoảng 1500mg/ngày)

– Lượng chất béo bão hòa không cao quá 6% lượng calo hàng ngày. Tổng lượng chất béo không vượt quá 27%.

– Không dùng mỡ động vật để xào nấu.

– Hạn chế đồ rán, cay nóng.

– Tránh mua thực phẩm có ghi “Hydrogenated” hoặc “Hydro hóa một phần”. Chúng chứa chất béo trans (chất béo dạng chuyển hóa – có trong dầu mỡ, không tốt cho tim mạch).

– Không dùng ngũ cốc đã tách vỏ.

– Nguồn protein nạp vào cơ thể không quá 18% tổng lượng calo mỗi ngày.

– Hạn chế 55% lượng đường carbon và cholesterol đến 150mg mỗi ngày.

– Không dùng các đồ uống có chất kích thích như chất cồn, caffein có trong rượu, thuốc lá, cafe…

Người bệnh tăng huyết áp có thể dùng thực phẩm gì?

Chất dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao thường nằm trong những thực phẩm ít chất béo (ngũ cốc nguyên cám, trái cây, rau xanh). Điều này sẽ có lợi cho người cao huyết áp nói riêng và sức khỏe nói chung:

– Ăn những thức ăn có nhiều chất béo bão hòa (kem, bơ, thịt mỡ, lòng trắng trứng…) dưới 20%.

– Bổ sung thực phẩm chứa protein có trong cá, đậu nành, thịt gà không da…

– Tăng cường ăn các thực phẩm nhiều chất xơ hòa tan: yến mạch, gạo lứt, đậu Hà Lan, đậu bắp…

Tác hại của huyết áp cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người

Chế độ dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao ở người bệnh tiểu đường

Theo bác sĩ Trần Quốc Cường (Trung tâm Dinh dưỡng TP HCM), người bệnh đái tháo đường mắc chứng cao huyết áp gấp 1,5-2 lần so với người lành bệnh.

Mục tiêu điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân tiểu đường chưa có biến chứng là dưới 130/80 và có biến chứng là dưới 125/75 mmHG.

Biện pháp để ổn định huyết áp ở người bệnh tiểu đường là điều chỉnh lượng muối trong khẩu phần ăn hàng ngày.

– Bệnh nhân tiểu đường chưa tăng huyết áp: giảm 5 gram muối/ngày.

– Bệnh nhân tiểu đường có huyết áp tăng: giảm 3 gram muối/ngày.

Một số thực phẩm có lượng muối cao cần tránh hoặc ăn ít nhất có thể.

Thực phẩm Lượng muối (mg) trong 100 gram 
Lạp xưởng   1600
Mì gói   1433
Xúc xích   1600
Bánh lạt   780
Bánh mì   630
Bánh Rtiz   580
Sữa bột tách béo   530
Sữa bò tươi không đường   380
Sữa bột toàn phần   430
Mì sợi tươi   410
Bánh bông lan không kem   300

Xem thêm tại đây: https://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/che-do-an-kiem-soat-huyet-ap-o-nguoi-tieu-duong-2874074.html

Chế độ dinh dưỡng kiểm soát huyết áp cao ở phụ nữ mang thai

Huyết áp cao ở phụ nữ mang thai có 3 mức:

– Từ 140/90 – 149/99 mm Hg, nhưng chưa cần dùng thuốc.

– Từ khoảng 150/100 – 159/109 mm Hg, lúc này đã “vượt ngưỡng an toàn”.

– Từ 160/110 mm Hg hoặc cao hơn: lúc này sẽ nguy hiểm cho cả mẹ và bé.

Bà bầu nên dùng thực phẩm như cà chua, cà rốt… Cà chua giúp thanh nhiệt giải độc, chống oxy hóa… Nên ăn thường xuyên từ 1- 2 quả cà chua sống mỗi ngày sẽ có khả năng ngăn ngừa cao huyết áp rất tốt. Đặc biệt là khi xuất hiện biến chứng xuất huyết dưới đáy mắt.

Cà rốt có tác dụng điều chỉnh rối loạn lipid máu, giảm cao huyết áp. Nên dùng cà rốt ở dạng tươi, ép nước uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần uống chừng 50ml. Đây là thứ nước giúp bà bầu cải thiện tình trạng cao huyết áp.

SẢN PHẨM NẤM LIM XANH

Rừng Tự Nhiên 100%
Chế Biến Gia Truyền
Chất Lượng Đảm Bảo
Miễn Phí Vận Chuyển
Hotline Button Zalo Button Location Button Location Button