Cây màn kinh tử có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng màn kinh tử
Màn kinh tử có vị cay đắng, tính hơi hàn vào ba kinh can, phế và bàng quang có tác dụng tán phong nhiệt, chữa nhức đầu, hoa mắt.
Cây sa sâm có tác dụng gì?- Chú ý khi sử dụng cây sa sâm
Cây sa sâm vị ngọt, hơi đắng, tính mát vào kinh phế, vị công dụng dưỡng âm thanh phế, tả hỏa, chỉ thấu, ích vị sinh tân
Biển súc có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng biển súc
Biển súc đã là một loài thuốc quý được sử dụng trong các bài thuốc dân gian, Biển súc còn có tên gọi khác là cây rau đắng, cây càng tôm, cây xương cá. Tên khoa học: Herba polygoni Avicularis., họ Polygonum aviculare – L. Cũng có nơi gieo hạt ...
Bạch đầu ông có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng bạch đầu ông
Bạch đầu ông thường có tác dụng trị chứng Sổ mũi, sốt, ho (lá); lỵ, ỉa chảy, đau dạ dày (rễ); viêm gan, suy nhược thần kinh; mụn nhọt, viêm tuyến sữa, hắc lào, chàm, rắn cắn…
Cây thổ cao ly sâm có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng thổ cao ly sâm
Cây thổ cao ly sâm dùng chữa suy nhược người ốm yếu, thể hư ra nhiều mồ hôi, Phế hư ho phổi ráo, đái dầm, kinh nguyệt không đều, thiếu sữa… Tên khoa học: Talinum triangulare. Cây thổ cao ly sâm, hay còn gọi là thổ nhân sâm, sâm đất, sâm thổ cao ...
Cây Thường Sơn có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng Thường Sơn
Cây thường sơn là một vị thuốc được dùng từ lâu đời trong đông y để chữa sốt, sốt rét, sốt cách nhật, long đờm, thông tiểu tiện. Dùng sống hay gây nôn… Tên khoa học: Dichroa febrifuga. Cây thường sơn, hay còn gọi là thường sơn tía, ô rô lửa, thục ...
Cây Ô Đầu – Phụ Tử có tác dụng gì? – Chú ý cây Ô Đầu có độc chết người
Cây ô đầu được dùng để chữa các chứng phong tê, chân tay nhức mỏi, tê bại…. Tên khoa học: Aconitum forrtunei. Cây ô đầu, hay còn gọi là củ ấu tàu (không nhầm với vị hương phụ), củ gấu tàu, cố y… Cây cho rễ củ được xếp vào danh sách thuốc độc ...
Cây Phan Tả Diệp có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng Phan Tả Diệp
Phan tả diệp có tác dụng kích thích tiêu hóa với liều nhẹ, gây xổ với liều nặng. Cây còn có tác dụng cầm máu, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh ngoài da. Tên khoa học: Cassia angustifolia Vahl. Cây Phan tả diệp mọc hoang và được ...
Cây tiền hồ có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng tiền hồ
Cây tiền hồ chữa cảm sốt, nhức đầu, nôn mửa, ho có đờm, suyễn. Một số nước châu Âu chiết coumarin phối hợp làm thuốc chữa ung thư vú. Tên khoa học: Tiền hồ hoa tím: Angelica decursiva. Tiền hồ hoa trắng (Nham Phong): Peucedanum praeruptorum ...
Cây Trạch Tả có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng Trạch Tả
Cây Trạch Tả có tác dụng bổ, kích thích, nhuận tràng, lợi sữa, long đờm, chống nôn, thông tiểu tiện. Dùng chữa chữa phù thũng, viêm thận, đái rắt… Tên khoa học: Alisma plantago-aquatica. Cây Trạch Tả, hay còn gọi là mã đề nước. Cây mọc hoang ở ...
Cây tri mẫu có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng cây tri mẫu
Cây tri mẫu dùng chữa sốt, đái tháo đường, ho, ho đờm thở dốc, ngực nóng khó chịu, ho lao sốt âm ỉ về chiều và đêm, đại tiện táo bón, tiểu tiện vàng… Tên khoa học: Anemarrhenae Aspheloides. Cây tri mẫu ít thấy xuất hiện và khai thác ở trong nước, ...
Cây tỳ giải có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng tỳ giải
Cây tỳ giải được dùng làm thuốc lợi tiểu tiện, uống vào có tác dụng tiêu độc, chữa mụn nhọt, đau gân cốt, lưng gối đau mỏi, phong thấp, đau nhức mình mẩy… Tên khoa học: Dioscorea tokoro. Cây tỳ giải dùng thân rễ. Nên chọn loại chắc, khi thái lát ...
Cây uy linh tiên có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng uy linh tiên
Cây uy linh tiên có tác dụng khu phong, hành khí, thông kinh lạc, chữa các chứng đau nhức tê bại, viêm khớp dạng thấp, đau dây thần kinh. Tên khoa học: Clematis chinensis. Uy linh tiên là thân rễ phơi hay sấy khô của cây Uy linh tiên có tên khoa ...