Cây xuyên tiêu có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng cây xuyên tiêu
Cây xuyên tiêu cho quả chữa đau bụng lạnh, ho, nôn mửa, ỉa chảy, nhức răng. Rễ dùng chữa phong thấp, sốt, sốt rét gọi là Hoàng lực. Tên khoa học: Zanthoxylum simulans. Cây xuyên tiêu còn có tên gọi là sâng, hạt sẻn, mac khen (Tày), hoàng lực, ...
Cây hồ tiêu có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng hạt tiêu
Cây hồ tiêu cho quả hồ tiêu (hạt tiêu) dùng làm gia vị rất phổ biến. Hạt tiêu còn có tác dụng hạ khí tiêu đờm, chữa đau bụng đột ngột, lạnh tay chân… Tên khoa học: Piper Nigrum. Cây hồ tiêu cho quả hồ tiêu (hạt tiêu) dùng làm gia vị rất phổ biến. ...
Cây sài đất chữa mụn nhọt chốc lở, đau mắt, viêm bàng quang, hạ sốt…
Cây sài đất có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, chữa viêm tấy ngoài da, mụn nhọt, bắp chuối, sưng vú, rôm sảy, chốc đầu, đau mắt… Tên khoa học: Wedelia chinensis. Cây sài đất, hay còn gọi là cúc nháp, ngổ núi, húng trám….Có tác dụng thanh nhiệt, ...
Cây cỏ nhọ nồi có tác dụng gì?-Chú ý khi sử dụng cỏ nhọ nồi
Cây cỏ nhọ nồi thường dùng trị rong kinh, trĩ ra máu, bị thương chảy máu, ho hen, ho lao, viêm cổ họng… Tên khoa học: Eclipta prostrata. Cây cỏ nhọ nồi (hay còn gọi là cỏ mực) là một vị thuốc có tác dụng cầm máu rất tốt, dân gian thường dùng trị ...
Cây tía tô có tác dụng gì?-Chú ý gì khi sử dụng tía tô
Cây tía tô có tác dụng làm ra mồ hôi, giải cảm, lợi tiểu, trợ tiêu hóa (kiện vị). Uống nước sắc làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động dạ dày. Tên khoa học: Perilla frutescens. Cây tía tô có tác dụng làm ra mồ hôi, giải cảm, lợi tiểu, trợ tiêu hóa ...
Cây đinh lăng có tác dụng quý như nhân sâm?- Chú ý khi sử dụng
Cây đinh lăng có tác dụng tăng thể lực, kích thích các hoạt động của não bộ, giải tỏa lo âu, mệt mỏi, chống oxy hóa, bảo vệ gan, kích thích miễn dịch. Tên khoa học: Polyscias fruticosa. Cây đinh lăng có tác dụng tăng thể lực, kích thích các hoạt ...
Cây lô hội có tác dụng gì? – Chú ý khi sử dụng lô hội
Tác dụng dược lý: - Theo đông y:
Vị thuốc đại hoàng có tác dụng gì? – Cách bào chế, chú ý khi sử dụng
Đại hoàng dùng liều nhỏ có tác dụng lợi tiêu hoá, liều cao tẩy nhẹ trong trường hợp táo bón, làm thuốc bổ đắng cho người mới ốm dậy, người già thiếu máu… Tên khoa học: Radix et Rhizoma Rhei. Nguyên liệu: Thân rễ của nhiều loại Đại hoàng ...
Vị thuốc đảng sâm có tác dụng gì? – Cách bào chế, chú ý khi sử dụng
Đảng sâm dùng làm thuốc bổ máu, tăng hồng cầu. Dùng trong bệnh suy nhược, ăn không ngon, thiếu máu, ốm lâu ngày, lòi dom, sa dạ con, rong huyết… Tên khoa học: Codonopsis Root. Nguyên liệu: Đảng sâm là rễ phơi khô của nhiều loại Codonopsis ...
Cây hương nhu tía có tác dụng gì?-Chú ý khi sử dụng
Cây hương nhu tía dùng để hạ sốt, chữa cảm nhất là cảm nắng, say nắng, nhức đầu, đau bụng, đi ngoài, nôn mửa, phù thũng…
Cây sen có tác dụng gì?-Chú ý khi sử dụng dược liệu từ sen
Cây sen có tác dụng cầm máu, an thần, bồi bổ sức khỏe, điều trị các bệnh di mộng tinh, trĩ, xuất huyết…
Cây gừng có tác dụng gì?-Chú ý khi sử dụng gừng chữa bệnh
Cây Gừng có tác dụng làm ấm cơ thể, ra mồ hôi, hỗ trợ tiêu hóa, chống say tàu xe, trị cảm mạo phong hàn, ho mất tiếng. - Một số bài thuốc từ cây gừng:
Cây rẻ quạt có tác dụng gì?-Chú ý khi sử dụng rẻ quạt
Cây rẻ quạt cho củ gọi là xạ can. Xạ can có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, tiêu đờm. Là một cây đặc trị các bệnh đường hô hấp… - Một số bài thuốc từ cây rẻ quạt: